1. Head_

    Mai Trung Tĩnh

    (..1937 - 20.12.2002)

    Việt Dzũng

    (8.9.1958 - 20.12.2013)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Ý kiến về một bài trên Học Xá (Viên Linh) Ad-21 Ad-21 (Google - QC3) (Học Xá)

      5-5-2017 | VĂN HỌC

      Ý kiến về một bài trên Học Xá

        VIÊN LINH
      Share File.php Share File
          

       


         Anh Việt Trần Văn Trọng, chủ nhiệm sáng lập Khởi Hành trước 1975 và Viên Linh, chủ nhiệm chủ bút Khởi Hành hải ngoại, chụp trên bãi biển San Diego, Calif., một buổi trưa 1997.
      (Nguồn: Khởi Hành 138, Tháng 4.2008)

      Bài này có liên hệ tới một thắc mắc thấy nêu lên trên Học Xá của anh, và cả nơi một diễn đàn không còn nhớ tên, là không hiểu tại sao tạp chí Khởi Hành của Hội Văn Nghệ Sĩ Quân Đội trước 1975 – do tôi làm Thư ký Tòa soạn – lại rất tự do, ngay cả có khi “phản chiến,” mà nó không bị kiểm duyệt? Nếu là báo khác, có thể đã có chuyện, mà sao Khởi Hành lại không sao cả? Hoặc vì Sở Kiểm Duyệt “e ngại” cái lon Đại tá của Chủ nhiệm kiêm Chủ bút Anh Việt Trần Văn Trọng? Hoặc vì Thư ký Tòa soạn Viên Linh có gì đó chăng? [Trong bài Nguyễn Lệ Uyên: Vậy thì vì lý do gì Khởi Hành cứ một mình một cõi đi tới mà không hề bị một áp lực nào từ phía cơ quan kiểm duyệt khá khắt khe này? Có phải vì nó là tờ báo quân đội hay vì cái mác Đại tá của ông Chủ nhiệm Trần Văn Trọng khiến cơ quan kiểm duyệt chùn tay? Tất nhiên không phải vậy, tôi nghĩ. Sự thắc mắc này khiến tôi phải đắn đo để sau đó gửi đến nhà thơ Viên Linh 7 câu hỏi xoay quanh Khởi Hành về nội dung và cách làm báo văn nghệ của ông, nhưng có lẽ do vấn đề sức khỏe, nên chúng tôi không nhận được bất kỳ thông tin nào]


      Đặt vấn đề là một chuyện, tìm được câu trả lời hay không cũng là do cách đặt vấn đề.


      Tôi vào nghề báo năm 1955, năm 1960 là Thư ký Tòa soạn tuần báo Điện Ảnh, không mấy khi tôi gặp ông Chủ nhiệm chủ bút. Làm một tờ báo thì Thư ký Tòa soạn là đầu bếp, Chủ nhiệm Chủ bút như là ông chủ tiệm, tự người đầu bếp nấu món ăn, gia giảm hay thay đổi, không cần đến ai sai phái. Nhiều người nghĩ là TKTS Khởi Hành, hẳn tôi phải hỏi ý ông Chủ bút? Hơn nữa ông Chủ nhiệm Chủ bút là Đại tá chức quyền cao, thì ông TKTS phải hỏi phải theo? Không mấy khi. Tôi không hề quyết định chọn bài vở theo lệnh, căn bản là vị Chủ nhiệm Khởi Hành là Cục trưởng Cục Quân Cụ, tôi là quân nhân Cục Tâm Lý Chiến, không liên hệ về chức vụ cao thấp hay lớn nhỏ. Tôi được mời làm TKTS Khởi Hành, và căn bản hợp tác là Bản Hợp đồng giữa Chủ nhiệm và tôi, trong đó quy định trách nhiệm và quyền lợi: lương tôi là 20 ngàn một tuần (báo ra hàng tuần, tháng nào có tới 5 ngày thứ Năm lương tôi là 100 ngàn). Ít người biết hợp đồng này, chỉ ai làm báo chuyên nghiệp mới rõ. Trước khi tôi được mời, Khởi Hành có TKTS khác, báo ra 8 số thì đóng cửa. Hợp đồng ghi rõ: ngoài lương của TKTS, mỗi số báo Quản lý phải chi ra 20 ngàn để trả tiến nhuận bút cho các nhà văn mà tôi mời cộng tác và có bài trong số đó. Tôi không trách nhiệm về bài vở không do tôi chọn lựa.


      Nói như là ra ngoài đề, song đó chính là câu trả lời.


      Còn nhớ có một lúc Thiết Quân Luật, mọi báo lớn nhỏ phải nộp bản vỗ (bản in thử) lên Cơ quan Kiểm duyệt trước. Các báo thường cho một nhân viên đem bản vỗ lên Bộ Thông Tin, riêng Khởi Hành tự tôi mang lên, tôi trả lời ngay những chuyện phải thảo luận, và luôn luôn nói rằng tôi sẽ trách nhiệm hết những bài tôi chọn lựa. Vì thế, tờ báo không gặp rắc rối nào, nộp bản và có giấy phép rất sớm, chỉ một hai tiếng đồng hồ. Người đặt câu hỏi nghĩ là Khởi Hành không bị áp lực! Trái lại, tôi lên Bộ Thông Tin Chiêu Hồi bênh vực bài tôi chọn lựa cho tới khi bài đó được thông qua.


      Viên Linh

      Tác giả gởi
      May 4.2017

      Ad-22-A_Newest-Feb25-2022 Ad-22-A_Newest-Feb25-2022


      Cùng Tác Giả

      Cùng Tác Giả:

       

      - Tuệ Sỹ: Tuổi Trẻ Vạn Hạnh Viên Linh Nhận định

      - Điếu thi: Thủ̉y Mộ Quan Viên Linh Thơ

      - Bạch thư Phạm Huấn Viên Linh Nhận định

      - Tuệ Sỹ, Tù Đày Và Quê Nhà Viên Linh Nhận định

      - Tuệ Sỹ Giữa Mùa Thay Đổi Viên Linh Nhận định

      - Ngọc Linh (1931-2002), nhà văn với bốn chữ mặn mà Viên Linh Hồi ký

      - Nỗi âu lo của nhà giáo Bảo Vân Viên Linh Hồi ký

      - Con hạc của vua Tự Đức Viên Linh Giai thoại

      - Tản Đà Và Hai Chữ Non Nước Viên Linh Hồi ký

      - Hoài Điệp Tử, nhà văn nhà báo chết trong ngọn lửa Bolsa Viên Linh Hồi ký

    3. Bài viết về Tạp chí Khởi Hành (Học Xá)

       

      Bài viết về Tạp chí Khởi Hành

        Bài viết về các Tạp Chí

       

      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

        Cùng Mục (Link)

      Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)


       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Văn Học (Học Xá)

       

      Tác Giả

       

      Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)

        Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)

        Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)

        Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)

      Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)

        Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)

      Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)

      Dương Quảng Hàm (Viên Linh)

      Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)

      Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)

        Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)

      Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)

      Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)

      Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)

      Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn

      Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)

      Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)

      Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)

      Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)

      Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)

      Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh

       (Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)

      Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)

      Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)

      Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An

      Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)

      Danh Mục Tác Giả: Cùng Chỉ Số (Link-2) An Khê,  Andrew Lâm,  Andrew X. Phạm,  Au Thị Phục An,  Bà Bút Trà,  Bà Tùng Long,  Bắc Phong,  Bàng Bá Lân,  Bảo Vân,  Bích Huyền,  Bích Khê,  Bình Nguyên Lộc,  Bùi Bảo Trúc,  Bùi Bích Hà,  Bùi Giáng,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)