|
Nhật Ngân(24.11.1942 - 21.1.2012) | Phan Nhự Thức(4.2.1942 - 21.1.1996) | Trương Đình Quế(.0.1939 - 21.1.2016) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Thêm một dự án di sản văn chương miền Nam vừa được hoàn tất. Giai phẩm Tân Phong.
Sở dĩ gọi giai phẩm vì nó không có giấy phép ra nguyệt san. Làm tập nào kiểm duyệt và xin giấy phép tập ấy.
Có tất cả 23 tập trong vòng hai năm (1959 – 1960).
Chủ trương : Trương Bảo Sơn. Cọng tác gồm nhiều cây bút như Nhất Linh, Vũ Hoàng Chương, Bảo Sơn, Nguyễn thị Vinh, Đỗ Phương Khanh, Linh Bảo, Minh Đức, Đỗ Tốn,Thu Vân, Phạm Lệ Oanh, Bàng Bá Lân, Cung Trầm Tưởng, Phan Lạc Tuyên, Trần Tuấn Kiệt, Cao Hoàng Nhân, Duy Lam…. Hai nhà văn là Doãn Quốc Sỹ, Nhật Tiến có nhiều bài đăng, thêm truyên dài đăng từng kỳ.
Qua năm 1960, xuất hiện Thế Uyên, Dương Kiền.
Cần ghi chú là truyện ngắn “Tiêng Kêu” của Y Uyên xuất hiện trên TP 23 (12-1960) là truyện ngắn đầu tay của nhà văn Y Uyên. Trên Net hiện nay đa số media đăng về tiểu sử của Y Uyên đều rặp khuôn truyên đầu tay của Y Uyên là "một chỗ cho người tàn tật” đăng trên Bách Khoa năm 1960. Sự thật truyên ngắn này đi trên BK vào năm 1963 !!!
Vì báo quá cũ, giấy vàng ố, mực nhòa nên “clean up” thật vất vả, tốn nhiều thì giờ., mỗi lần chụp có thể làm giấy rách. Do đó những số đầu chúng tôi “design” theo cách riêng của chúng tôi, không layou:, lật một cuốn sách ra sao thì cách chúng tôi cũng như vậy . Từ số 8 trở đi, chúng tôi dùng B&W với resolution là 124 x 124 và resize lại để memory từ 2, 3 MB xuống còn vài chục kilobytes. Vì muốn post flipbook phải cần memory. Mà memory nhiều thì sức nặng lớn, chạy chậm, không kể phải đóng tiền hàng nămđể mua đất.
Tưởng tương một tập là 60-70 MB, trong khi resize thì tốn tối đa từ 2 MB – 3 MB !
Vui lắm các bạn ạ. Một công trinh khó có thể thực hiện, từ mươn sách, đến scan, retouch, crop, chọn resolution để có thể in chữ đen trăng tren trang màu. Microsoft có utility chụp theo lối này, nhưng họ khôn lắm. Họ muốn mình mua Office tool. !
Nếu quí bạn nào muốn một software tuyệt vời lại miên phí, đề nghị download IRFANVIEW. Bạn có thể edit, scan, thay đổi DPI, thay đổi size, một file hay trăm files (theo cách batch conversion ) trong nháy mắt. !
Chia sẻ với quí bạn những gì tôi thu thập được, khỏi cần PDF EDIT PRO, photoshop, Microsoft office !
Đọc flipbook:
Tân Phong: tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, tập 5, tập 6,
Tân Phong: tập 7, tập 8, tập 9, tập 10, tập 11, tập 12,
Tân Phong: tập 13, tập 14, tập 15, tập 16, tập 17, tập 18,
Tân Phong: tập 19, tập 20, tập 21, tập 22, tập 23.
- Lữ Quỳnh, Bạn Tôi Trần Hoài Thư Nhận định
- Bức Tranh Quyên Sinh Trần Hoài Thư Tản mạn
- Ân Tạ Của Một Người Vừa Thoát Chết Trần Hoài Thư Tản mạn
- Dòng sông qua những tác phẩm của Doãn Quốc Sỹ Trần Hoài Thư Nhận định
- Nguyễn Phương Loan Người thi sĩ có tâm hồn vô lượng Trần Hoài Thư Hồi ức
- Hành trình tạp chí Chỉ Đạo Trần Hoài Thư Giới thiệu
- Sự Mầu Nhiệm của Nghệ Thuật Trần Hoài Thư Tản mạn
- Hành trình của ký giả Lô Răng Trần Hoài Thư Nhận định
- Thăm vợ vào ngày giáng sinh Trần Hoài Thư Thơ
- Quà Giáng Sinh 2021 của Blog THT: Thêm 72 số báo Văn của năm 1969, 1970, 1971... Trần Hoài Thư Giới thiệu
Độc giả và những người làm một tạp chí văn chương (Trần Phong Giao)
VĂN và ông Trần Phong Giao (Nguyễn Lệ Uyên)
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê)
Tổng Quan Về Nhóm Sáng Tạo (Nguyễn Vy Khanh)
Nhìn Lại Một Số Tạp Chí Miền Nam
(Nguyễn Văn Lục)
Ý Thức: Đời Sống Của Tôi (Nguyên Minh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Các Tạp Chí Văn Nghệ Miền Trung Thời Chiến Tranh: Tuy Hòa và Sóng (Nguyễn Lệ Uyên)
Phan Nhự Thức và Tạp Chí Trước Mặt
(Khắc Minh)
• Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)
• Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)
• Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)
• Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)
• Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |