|
Huyền Kiêu(..1915 - 8.1.1995) | Y Uyên(.0.1943 - 8.1.1969) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Nhà báo Tam Lang
(1900 - 1986)
Nhà báo, nhà văn Việt Nam chuyên viết phóng sự, văn châm biếm và trào phúng. Tên thật là Vũ Đình Chí, sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức. Các bút danh khác: Chàng Ba, Ba Phải, Lang Tam, Thiên Lý Kính v.v... Học Trường sư phạm rồi bỏ dở đi làm báo, viết văn.
Trước 1945, đã từng viết cho các báo Đông Dương tạp chí, Nam phong tạp chí, Việt báo, Ích hữu, Vịt đực, Con ong, Tin mới, Nhật tân, Ngọ báo, Trung Bắc tân văn v.v... Trong kháng chiến chống Pháp, tản cư ra vùng tự do. 1951, trở về Hà Nội. Làm báo và chấn hung nghệ thuật chèo cổ. 1954, vào Sài Gòn tiếp tục làm báo, viết văn. Làm chủ nhiệm tờ Tự do, Thư ký tòa soạn tờ Cách mạng quốc gia.
Tam Lang đã tùng viết tiểu thuyết theo khuynh hướng lãng mạn: Giọt lệ sông Huong, Đòi Hoàng Oanh (1930). Tập truyện ngắn Một đêm trước (1931) viết theo khuynh hướng hiện thực. Nhung ông nổi tiếng về phóng sự. Tôi kéo xe (viết tháng Sáu 1932, xuất bản 1935) là một tập phóng sự đầu tiên ở nước ta, đã gây được sự chú ý đặc biệt ở độc giả đương thời. Tam Lang đã thuật lại một cách cặn kẽ cuộc đời của nhũng người làm nghề kéo xe, từ nguyên nhân đưa họ vào nghề đến "nghệ thuật" kéo xe, những cách kiếm ăn ngoài, những mánh khóe bất lương của môi số phu xe Hà Nội, sự trụy lạc của những phu xe, sự hành hạ của bọn cai xe, và cuối cùng là đề nghị cải cách của tác giả. Tam Lang tỏ ra am hiểu tâm lý của người phu xe, miêu tả những hành động của họ bằng một ngòi bút tả chân linh hoạt, có sức cuốn hút người đọc.
Đêm sông Hương (viết tháng Tám 1932, xuất bản 1938) là một tập phóng sự thuật lại những cái thú chơi "thuyền hoa" tức là một thứ nhà "săm" nổi trôi bồng bềnh trên sông Hương, xứ Huế. Hai tác phẩm Long cụt cán và Người ngợm đều được viết bằng một thể văn châm biếm, trào phúng. Long cụt cán (1939) ghi lại những cái rởm đời, những thói ích kỷ, những tính kiêu căng, bệnh khoe khoang và những bất công trong xã hội Việt Nam. Tất cả những thói tật ấy của con người và xã hội Việt Nam đương thời được phô bày qua ngòi bút châm biếm, trào lộng sắc sảo. Người ngợm (1940) là một tập truyền thần các "nhân vật" của xã hội Việt Nam đuơng thời. Cũng bằng ngòi bút châm biếm, Tam Lang đã vẽ lên cái gọi là "nhân phẩm", tư cách, tính tình của mấy hạng người rởm nhất, từ một ông ấm, ông Chủ báo, ông Chủ bút, ông lang, ông trưởng giáo, đến một mợ Đốc, một cụ cố, một thầy quyền. Mỗ người đều có một diện mạo, một tính các riêng, không ai giống ai.
Tam Lang là cây bút mở đầu cho thể phóng sự trong văn học Việt Nam. Các tác phẩm trước 1945 của ông đều có khuynh hướng bênh vực những người nghèo khổ trên cơ sở của lẽ phải và lòng nhân đạo.
- Nhà báo Tam Lang Trần Đăng Suyền Nhận định
• Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)
• Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)
• Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)
• Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)
• Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |