|
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Mấy ngày nay, tôi cảm thấy mình như một người chết đi sống lại. Sống lại có nghĩa là tiếp tục đoạn đường chiến binh, mưu sinh thoát hiểm, một thân một bóng, như đã làm trong suốt 7 năm qua.
Mục Lục: tranhoaithu42.com
Nhưng tôi vui lắm. Khi được hoàn tất một số báo mà tôi hằng ấp ủ. Đó là số báo TQBT 105.
Lý do ?
….
Chỉ khoảng một tháng sau khi Những Ruồi được phát hành thì bị Trần Thiện Đạo (TTĐ) dùng nguyệt san Văn để “phang” nặng nề qua bài viết Tìm hiểu vở kịch Les Mouches của Jean-Paul Sartre (nhân đọc bản dịch của Phùng Thăng). Bài đăng hai kỳ trên nguyệt san Văn tháng 11, tháng 12, dày tất cả khoảng 50 trang, khổ chữ nhỏ. Bài được người viết ghi là hoàn tất vào cuối tháng 9/1967.
Đặc biệt, kỳ 2 ông dành trọn bài để phang “Những ruồi”: Nào là “một cái kho chất chứa chật ních và đầy đủ hết mọi lỗi lầm trong phép dịch văn”, “bản dịch vừa phản vừa diệt”, “khinh thường độc giả và miệt thị giới phê bình tới độ ấy”, “dịch chữ không dịch tinh thần câu văn”, cắt bỏ không dịch”, “cái giọng đặc Tây”, ngớ ngẩn”, chối tai”, “một thứ giấy khống chỉ…”, “cẩu thả”, “sai bét”, “ngờ vực cái vốn liếng Pháp Ngữ”, “không giữ tánh cách Việt Nam”, “vô nghĩa”, “thiếu nghĩa”, “tối nghĩa”,”lòng thòng”, “dịch ẩu”, “dịch càn”. “sai cả mẹo luật tiếng Việt Nam” “lối dịch đầu-gà-đít-vịt” “Chưa lảnh hội thấu đáo mẹo luật Pháp” v.v…. Ông xả tiểu liên trung liên AK, M16, B40. Ông tấn công đủ mặt, từ trang đầu đến trang cuối… Vây chặt, càng vây càng pháo…
(THT- TQBT số 71: Khi nghĩa tử không là nghĩa tận)
Tôi đã theo dấu chân Phùng Thăng qua kinh nghiệm của một một cưu trung đội trưởng thám kích: Bằng sự thu nhặt tin tức, đúc kết, đánh giá. Không ai có thể giúp tôi hết. Ngay cả nhà thơ TXK – nguyên là chồng cũ của PT. Tôi không thể nhờ anh vì tôi rất ngại phải chạm vào vết thương lòng của anh. Anh đã quá đau đớn rồi. Làm cho anh đau đớn thêm quả là một tội ác. Nhưng mà, thưa anh. Dù sao PT cũng đã nằm xuống, và tôi là độc giả, tôi là bạn học cùng trường, là kẻ chủ trương vực dậy di sản văn học miền Nam, vực dậy sự thật.
(THT, TQBT số 59- Theo dấu Phùng Thăng).
Nhưng nhà thơ TXK đã nghe lời tôi. Không ngờ anh âm thầm tìm tòi, ra công tra cứu, để gởi tập bản thảo đề cập về “Những sai lầm ấu trỉ của TTĐ và TK khi phê bình Những Ruồi do Phùng Thăng dịch”.
Tôi thoát cơn hung hiểm trong 7 ngày ở bệnh viện đúng vào mùa phục sinh. Tâp 105 cũng được sống lại trong mùa phục sinh.
Phục sinh mang theo sự ngơi dâng. Dù là kẻ ngoại đạo, tôi cũng mang theo sự ngợi dâng, đến đất trời, các vì sao, cõi thơ, lòng nhân bản của con người, và nhất là chị Phùng Thăng. Tôi tin sự linh hiển của chị đã giúp tôi hoàn tất TQBT 105 này.
Lời vỗ của sóng bao giờ cững buồn, nhưng vào tháng tư thì càng buồn ghế gớm.
Bởi có một người phụ nữ đạo hạnh, suốt đời hiến trọn tình thương cho tha nhân, đang ôm con để chết bên bờ biển Đông cho sự ác tâm rắn rít của con người.
- Lữ Quỳnh, Bạn Tôi Trần Hoài Thư Nhận định
- Bức Tranh Quyên Sinh Trần Hoài Thư Tản mạn
- Ân Tạ Của Một Người Vừa Thoát Chết Trần Hoài Thư Tản mạn
- Dòng sông qua những tác phẩm của Doãn Quốc Sỹ Trần Hoài Thư Nhận định
- Nguyễn Phương Loan Người thi sĩ có tâm hồn vô lượng Trần Hoài Thư Hồi ức
- Hành trình tạp chí Chỉ Đạo Trần Hoài Thư Giới thiệu
- Sự Mầu Nhiệm của Nghệ Thuật Trần Hoài Thư Tản mạn
- Hành trình của ký giả Lô Răng Trần Hoài Thư Nhận định
- Thăm vợ vào ngày giáng sinh Trần Hoài Thư Thơ
- Quà Giáng Sinh 2021 của Blog THT: Thêm 72 số báo Văn của năm 1969, 1970, 1971... Trần Hoài Thư Giới thiệu
• Ân Tạ Của Một Người Vừa Thoát Chết
(Trần Hoài Thư)
• Trần Thiện Đạo: Khi nghĩa tử không là nghĩa tận... (Trần Hoài Thư)
• Văn chương miền Nam: Phùng Thăng (Nhị Linh)
• Nhớ Phùng Thăng (Thái Kim Lan)
• Dịch Giả Thích Nữ Trí Hải (Viên Linh)
• Hai Câu Chuyện Một Tâm Tình (Đào Anh Dũng)
• Ảnh Hưởng Những Dịch Phẩm Của Phùng Thăng... (Trần Hoài Thư)
• Viết Về Phùng Thăng (Trần Hoài Thư)
- "Câu chuyện dòng sông" và câu chuyện của NXB Hội Nhà Văn (Việt Lang)
- "Câu chuyện dòng sông" và nữ dịch giả Phùng Khánh (talawas.org)
- Từ Trần Hoài Thư Đến Phùng-Thăng-Tưởng-Niệm (dutule.com)
- Câu Chuyện Dòng Sông (phapamgiaithoat.com/)
- Bắt Trẻ Đồng Xanh (da.tailieuhoctap.vn)
• Nguyễn Đức Nhân, Mây Trên Đỉnh Tà Ngào (Nguyễn Minh Nữu)
• Phùng Quán thèm được làm người (Trần Mạnh Hảo)
• Một tách cà-phê cho hai người (Lê HỮu)
• Phù Sa Lộc, Quay Ngược Mình Để Thấy Rõ Mình Hơn (Ngô Nguyên Nghiễm)
• Trang Thơ (Phù Sa Lộc)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |