1. Head_
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Lê Hữu: Âm Nhạc Của Một Thời (T. Vấn & Bạn Hữu) Ad-21 Ad-21 (Google - QC3) (Học Xá)

      2-1-2018 | VĂN HỌC

      Lê Hữu: Âm Nhạc Của Một Thời

        T. VẤN & BẠN HỮU
      Share File.php Share File
          

       

      Học Xá: Sách khảo luận về Âm nhạc miền Nam rất hiếm hoi, ngoài nhà văn Nguyễn Đình Toàn, Lê Hữu là tác giả viết với tâm thức của một người đam mê, cẩn trọng và hiểu biết sâu sắc nền Âm nhạc miền Nam.

      Lê Hữu viết rất công phu, nhận xét tinh tế, phân tích kỹ lưỡng từng chi tiết nhỏ trong lời nhạc, từng những luyến láy của nốt nhạc để nêu bật những cái hay của mỗi nhạc phẩm. Lê Hữu thật có tài tìm ra ngọc ẩn trong đá (Hoàng Lan Chi).

      Công trình của Lê Hữu trong Âm Nhạc Của Một Thời thật đáng trân trọng. Học Xá xin giới thiệu cùng bạn đọc.


           Nhà văn Lê Hữu

      Âm Nhạc của Một Thời là tác phẩm làm nên tên tuổi Lê Hữu, một Lê Hữu có đôi mắt tinh tế, sắc bén, nhìn thấu suốt đến từng chi tiết nhỏ nhất trong bất cứ vấn đề gì mà ông có hứng thú bàn tới. Người đọc Lê Hữu sẽ không ai không ít nhất một lần ngạc nhiên với sự phân tích của ông ở một đề tài mà mình tưởng chừng đã quá quen thuộc, đã từng nghe, nói, viết đến từ lâu. Sau sự ra đời của sách giấy Âm Nhạc của Một Thời do nhà xuất bản Giờ Ra Chơi ấn hành năm 2011 tại Hoa Kỳ, Lê Hữu đã gởi tới độc giả tác phẩm thứ hai của mình Ngôn Ngữ Ngậm Ngùi dưới hình thức sách điện tử do Tủ Sách T.Vấn & Bạn Hữu thực hiện năm 2016. Do tính cách thời sự của đề tài (ngôn ngữ Việt trong và ngoài nước) và sự nhận định phóng khoáng vượt lên trên mọi “taboo” chính trị, nên tác phẩm thứ hai của Lê Hữu được mọi thành phần độc giả chú ý, nhất là độc giả ở trong nước (nhờ vào hình thức xuất bản điện tử qua mạng lưới phát hành miễn phí của Tủ Sách T.Vấn & Bạn Hữu).


       

      Lê Hữu: Âm Nhạc của Một Thời (Tái bản Lần I): Bản pdf

      Hiện nay, ở trong nước, xuất hiện nhiều phong trào ‘tôn vinh” nền âm nhạc của miền Nam trước biến cố 1975, điển hình qua các cuộc thi ca nhạc của các đài truyền hình tạo nên một làn sóng người người hát nhạc cũ miền Nam, nhà nhà nghe nhạc cũ miền Nam. Hát công khai, nghe công khai, trên truyền hình, trong các phòng trà ca nhạc, kể cả những bài chưa được hệ thống kiểm duyệt nhà nước cho phép (hát). Thiết tưởng, việc phổ biến một tác phẩm như quyển Âm Nhạc của Một Thời của Lê Hữu nói về âm nhạc của miền Nam trước 1975 đến với công chúng ở trong nước là một việc làm hữu ích và cần thiết, không chỉ cho nền âm nhạc đang được nói đến mà còn cho công chúng thưởng ngoạn được biết thêm về những bài hát mà mình đang yêu thích.


      Tủ Sách T.Vấn & Bạn Hữu, với quan niệm rằng mọi tác phẩm văn hóa có giá trị cần được phổ biến ở nhiều nơi, nhiều lúc khác nhau để mọi thành phần độc giả đều có cơ hội tiếp cận tác phẩm, hân hạnh được nhà văn Lê Hữu cho phép tái bản tác phẩm Âm Nhạc Của Một Thời qua hình thức sách điện tử, để tác phẩm có thể dễ dàng đến với độc giả trong nước (cũng như ngoài nước), đáp ứng nhu cầu tìm hiểu âm nhạc miền Nam đang “nóng bỏng” hiện nay.


      Xin trân trọng giới thiệu Âm Nhạc Của Một Thời.


      Tủ Sách T.Vấn & Bạn Hữu


      T. Vấn

      Nguồn: T.Vấn & Bạn Hữu

      Ad-22-A_Newest-Feb25-2022 Ad-22-A_Newest-Feb25-2022


      Cùng Tác Giả

      Cùng Tác Giả:

       

      - Lê Hữu: Âm Nhạc Của Một Thời T. Vấn Giới thiệu

    3. Bài viết về nhà văn Lê Hữu (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

       

      Bài viết về Lê Hữu

        Cùng Tác Giả (Link-1)

      Lê Hữu, Người Tìm Ngọc Trong Đá (Hoàng Lan Chi)

      Giới Thiệu Tác Phẩm Mới: Quà Tặng Giữa Mùa Dịch (Học Xá)

      Lê Hữu: Âm Nhạc Của Một Thời (T. Vấn)

      Lê Hữu và Một Thời Âm Nhạc (Phạm Xuân Đài)

      Nhạc phổ thơ, thơ phổ nhạc (Bích Huyền)

      Chút Duyên Văn Nghệ (Bích Huyền)

      Lê Hữu (Học Xá)

      - Lê Hữu: Ngôn Ngữ Ngậm Ngùi (T.Vấn)

      - Lê Hữu- Âm Nhạc của một thời

        (hoanglanchi.com)

      - Tiểu sử tóm tắt (hocxa.com)

       

      Tác phẩm của Lê Hữu

        Cùng Tác Giả (Link-2)

      Một tách cà-phê cho hai người (Lê HỮu)

      Lá gan của cô còn tốt lắm! (Lê Hữu)

      Ảo giác Trịnh Công Sơn (Lê Hữu)

      Ngôn ngữ thơ là cái quái gì vậy? (Lê Hữu)

      Nhạc vàng boléro, sến hay không sến? (Lê Hữu)

      - Người lính trong nhạc Nguyễn Văn Đông

      - Bài viết, bài gõ, bài vẽ

      - Bản di chúc 71 chữ

      Tác phẩm của Lê Hữu trên mạng:

      damau.org,     • t-van.net,

      diendantheky.net

       (hoanglanchi.com)

       

      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

        Cùng Mục (Link)

      Nguyễn Đức Nhân, Mây Trên Đỉnh Tà Ngào (Nguyễn Minh Nữu)

      Phùng Quán thèm được làm người (Trần Mạnh Hảo)

      Một tách cà-phê cho hai người (Lê HỮu)

      Phù Sa Lộc, Quay Ngược Mình Để Thấy Rõ Mình Hơn (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Trang Thơ (Phù Sa Lộc)


       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học (Học Xá)

       

      Tác Giả

       

      Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)

        Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)

        Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)

        Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)

      Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)

        Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)

      Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)

      Dương Quảng Hàm (Viên Linh)

      Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)

      Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)

        Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)

      Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)

      Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)

      Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)

      Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn

      Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)

      Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)

      Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)

      Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)

      Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)

      Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh

       (Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)

      Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)

      Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)

      Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An

      Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)

      Danh Mục Tác Giả: Cùng Chỉ Số (Link-2) An Khê,  Andrew Lâm,  Andrew X. Phạm,  Au Thị Phục An,  Bà Bút Trà,  Bà Tùng Long,  Bắc Phong,  Bàng Bá Lân,  Bảo Vân,  Bích Huyền,  Bích Khê,  Bình Nguyên Lộc,  Bùi Bảo Trúc,  Bùi Bích Hà,  Bùi Giáng,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)