|
Mai Trung Tĩnh(..1937 - 20.12.2002) | Việt Dzũng(8.9.1958 - 20.12.2013) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
GS Đàm Trung Pháp
(1941 - 2.12.2021)
Kính gởi: Giáo-sư Đàm Lily (Bà Đàm Trung Pháp),
Giáo-sư Đàm Trung Phán,
Hội-Đồng Điều-Hành Viện Việt-Học kính chuyển bản Phân-Ưu đến nhị vị Giáo-sư và xin thành kính chia buồn cùng quí Giáo-sư và toàn thể tang quyến.
Sự ra đi của Giáo sư Đàm Trung Pháp là niềm đau buồn và mất mát lớn lao cho Viện Việt-Học, và gần gũi nhất trong các năm sau này là Tập San Việt Học.
Xin cầu nguyện cho Gs Đàm Trung Pháp sớm về hưởng Nhan Thánh Chúa, và cầu cho Cô Đàm Trung Pháp, Giáo-sư Đàm Trung Phán và tòan thể tang quyến được bình an và sớm vượt qua được sự mất mát vô biên này.
Thành Kính Phân Ưu.
t/m VVH và Thân-Hưũ VVH, Cộng-Tác-Viên và Văn-Hữu TSVH (/VVH),
Hội-Đồng Điều-Hành Viện Việt-Học:
Vương Quốc Anh (Ly)
Nguyễn Khắc Đôn
Nguyễn Tuấn Khanh
Nguyễn Hoàng Lan
Nguyễn Kim Ngân
Hoài Hương Trần Uyên Thi
Nguyễn Chí Thông
Nguyễn Doãn Vượng
- Phân Ưu của Hội-Đồng Điều-Hành Viện Việt-Học & Thân-Hữu, Cộng-Tác-Viên & Văn-Hữu Viện Việt Học Phân Ưu
• Phân Ưu của Hội-Đồng Điều-Hành Viện Việt-Học & Thân-Hữu, Cộng-Tác-Viên & Văn-Hữu (Viện Việt Học)
• Đàm Trung Pháp (Học Xá)
- Tưởng nhớ giáo sư Đàm Trung Pháp (Thái Hóa Lộc)
- GS Đàm Trung Pháp (Viện Việt Học)
• Đọc 'Tình Thơm Mấy Nhánh' (Đàm Trung Pháp)
• Điểm sách: Một Thời Áo Trận của Đỗ Văn Phúc (Đàm Trung Pháp)
• Bài Thơ Tết Cuối Đời Của Vũ Hoàng Chương
(Đàm Trung Pháp)
• Bài Thơ Xuân Nhuốm Màu Xung Khắc Văn Hóa
(Đàm Trung Pháp)
• Lá thư chủ biên Ấn Bản Tháng 12, 2020 - Tập San Việt Học (Đàm Trung Pháp)
Tác phẩm trên mạng:
- diendantheky.net - sangtao.org
- “Gìn Vàng Giữ Ngọc” Cho Các “Hàng Hàng Gấm Thêu” (Phiên Bản Hoàn Chỉnh 2021)
- Tại Sao Nhiều Học Trò Ngoại Quốc Viết Tiếng Anh Quá Kém?
- Trở Lại Nghề Cũ Nơi Tạm Dung Mới (Tự Truyện Của Nhà Giáo Đàm Trung Pháp 2020)
• Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)
• Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)
• Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)
• Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)
• Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |