|
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Những thử thách, những hy sinh mà dân tôc Việt Nam ta, đã phải chấp nhận trong suốt chiều dài lịch sử thật to lớn, cao ngất như đỉnh núi. Đứng gần chân núi, chúng ta không thể thấy đỉnh núi cao ấy. Nếu ngày kia có dịp ta đi xa núi, ngoái nhìn lại toàn diên núi, khi đó ta mới thấy đỉnh núi đó cao biết dường nào. Đó là truyện “The Tallest Mountain”, một thiên sử thi mở đầu mười sáu truyện mới nhất viết bằng tiếng Anh-“The Mountains Sing”- của nhà văn nữ gốc Việt-Nguyễn Phan Quế Mai- vừa được nhà xuất bản Algonquin Books-New York, Mỹ, cho ấn hành. The Mountains Sing được sự đón nhân ân cần và nhiệt tình của các độc giả và nhà văn trên toàn cầu. Tác phẩm The Mountains Sing được dich ra nhiều thứ tiếng và được phát hành trên 10 quốc gia trên thế giới.
Truyện cuối cùng, truyện thứ 16, cũng là một thiên sử thi với tựa đề “ Những bài ca của bà Ngoại tôi-My grandmother’s Songs”. Đọc tuyện cho thấy-tác giả Ngyễn Phan Quế Mai, quì bên nắm mộ bà Ngoại, tay nâng bản sao của tâp truyện đưa cao lên khỏi đầu và khấn nguyện: ”Thưa Ngoại có lần Ngoại dạy, những thử thách hy sinh mà dân tôc Việt Nam phải chấp nhận trong suốt chiều dài lịch sử thật to lớn cao ngất như Ngọn Núi Cao Nhất-The Tallest Mountains- Vâng, Ngoại chính là Ngon Núi Cao Nhất ấy”. Cuối cùng Nguyễn Phan Quế Mai đốt từng trang bản sao của tâp truyện The Mountains Sing trên nấm mồ bà Ngoại hầu gửi đến cho bà Ngoại đọc ở bên kia thế giới.
Nguyễn Phan Quế Mai, qua tác phẩm The Mountains Sing kể lại số phận của 4 thế hệ của một gia đình qua các sự cố khắc nghiệt của lich sử: “Ngoại tôi kể lại cho tôi nghe khả năng sinh tồn, vượt nguy biến của Ngoại qua các thời kỳ chiếm đóng của Pháp, của Nhật, nạn đói năm Ất Dậu 1945, sự tàn bạo của cuộc Cách Mạng Cải Cách Ruộng Đất năm 1956. Và bàng bạc trong suốt truyện The Mountains Sing là sự mất mát lớn lao về tình nghĩa dân tộc và sinh mạng con người Việt Nam trong cuộc chiến kéo dài từ năm 1954 cho đến ngày 30-4-1975 và sau đó...
Chính những chuyện Ngọai kể cho tôi nghe đã làm cuộc sống của tôi càng thêm có ý nghĩa, có mục đích. Quả thật, thế giới không công bằng với người Việt chúng ta. Tôi muốn ngày nào đó tôi đưa Ngoại trở lại ngôi làng của Ngoại, làng Vĩnh Phúc, tỉnh Nghệ An, để đòi hỏi công lý và có thể rửa hàm oan cho Ngoại trong cuộc Cách Mạng Cải Cách Ruộng Đất năm 1956, một hậu quả của chuyên chính vô sản áp đặt trên quê hương tôi...” I realized that the world was indeed unfair, and that I need to bring Grandma back into her village to seek justice, perhaps even to take revenge...”
Qua văn phong linh động, hấp dẫn, đậm chất thơ, Nguyễn Phan Quế Mai muốn nói cùng thế giới, Viêt Nam mặc dầu đã trải qua nhiều thảm kịch nhưng niềm tin và hy vọng vào lòng tốt của nhân loại, vẫn là ngọn đuốc thắp sáng con đường đi lên của dân tộc Viêt Nam... Việt Nam không phải chỉ là vùng đất của chiến tranh, Việt Nam còn là một đất nước yêu chuộng hòa bình, ổn định phát triển kinh tế. Việt Nam còn là môt quốc gia giàu truyền thống văn hóa, văn học... như bà Ngoại Diệu Lan đã từng nói, ”Ngoại không tin vào bạo động. Không một ai có quyền tước đoạt mạng sống của kẻ khác... I don’t believe in violence. None of us has the right to take away the life of another human being”.
Tác giả Nguyễn Phan Quế Mai sanh năm 1973 trong màu khói lửa của chiến tranh và lớn lên trên một quê hương đổ nát.. Nguyễn Phan Quế Mai đã từng là “con buôn” ở lề đường, cũng từng làm ruộng, trước khi được học bổng du học tai Úc Châu. Khi trở về nước Nguyễn Phan Quế Mai nắm lấy cơ hội bám chặt vào công tác ở Liên Hiêp Quốc. Từ đó Nguyễn Phan Quế Mai có tầm nhìn ra thế giới ngày càng rộng hơn và có tấm lòng độ lượng bao dung hơn, như chinh bà Ngoại Diệu Lan đã từng khuyên nhủ: ”Phải sống với tấm lòng dũng cảm, độ lượng và lòng trắc ẩn-To live with courage, grace and compassion...
Đinh Cao Của Núi Biết Hát-The Mountains Sing-chỉ là ký ức ghi lại sau khi nghe người khác kể, thuộc loại second hand memory.
Sau khi đọc xong The Mountains Sing, và xếp sách lại, những gì còn đọng lại trong tâm hồn người đọc là lời cầu nguyện của tác giả Nguyễn Phan Quế Mai cho hàng triệu người Việt và không là người Việt, đã bỏ mình trong chiến tranh. Mong sao hành tinh của chúng ta sẽ không có những cuộc xung đột vũ trang nào nữa trong tương lai-For Millions people Vietnamese and non Vietnamese who lost their life in the war. May our planet never has another armed conflict.
The Mountains Sing là tập truyện ra đời đúng vào thời điểm thế giới đang bên bờ vực thẩm của xung đột vũ trang. Đây là tập sách dành cho những ai chuộng và chống chiến tranh đều xứng đáng đọc nó và suy ngẫm
The Mountains Sing xứng đáng có mặt trên kệ sách của mọi gia đình nhất là các gia đình cô nhi quả phụ bị bỏ lại và lãng quên sau cuộc chiến, nhất là những cuộc chiến kéo dài như cuộc chiến Việt Nam, trước và sau 30-4-1975.../.
- Bụi Đời - DustChild của Nguyễn Phan Quế Mai Đào Như Nhận định
- Đỉnh Núi Cao Biết Hát-The Mountains Sing Đào Như Nhận định
- Chân Dung Nhà Văn Duy Nhân Xuyên Qua Tập Truyện "Trọn Đời Yêu Thương" Đào Như Nhận định
- Thử Tìm Hiểu ChatGPT Đào Như Sưu tầm
- Noel - Một Thoáng Bâng Khuâng Đào Như Tùy bút
- Phạm Xuân Tích: Suy Tư Và Ước Mơ Đào Như Nhận định
- Triền Dốc Hoàng Hôn Đào Như Tùy bút
- Mối Tình Đầu Của Doãn Đào Như Tùy bút
- Hình Như Mùa hè Vừa Đi Qua Đào Như Truyện ngắn
- Thương Nhớ Lề Đường Sài Gòn Đào Như Bút ký
• Bụi Đời - DustChild của Nguyễn Phan Quế Mai (Đào Như)
• Đỉnh Núi Cao Biết Hát-The Mountains Sing (Đào Như)
• Gặp tác giả Nguyễn Phan Quế Mai, nhà thơ rút ngắn khoảng cách Bắc-Nam, văn học trong nước-quốc tế (Paul Christiansen)
- Nguyễn Phan Quế Mai, văn học và thời cuộc (Du Tử Lê)
- Nguyễn Phan Quế Mai: ‘Tôi nghe tổ quốc gọi tên mình’ (Du Tử Lê)
- Nguyễn Phan Quế Mai, thơ, tỏa hương trên ngôn ngữ Việt (Du Tử Lê)
- Nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai (Mặc Lâm)
- 'Bụi đời' của Nguyễn Phan Quế Mai: Chiến tranh, tình yêu và sự tha thứ (Mỹ Hằng)
- Thi Sĩ Du Tử Lê: Vườn thơ của một người thơ
• Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)
• Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)
• Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)
• Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)
• Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |