|
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Nhà văn Huyền Chiêu
Sao tự nhiên nhớ nhà ga Ninh Hòa
khi đọc Huyền Chiêu và Khuất Đẩu
Khuất Đẩu cái tên nghe lạ
trước đây chừng vài năm
nhưng khi đọc anh như đọc Kafka
sửng sốt về một người viết thâm sâu
quá lạ. trên Thư Quán Bản Thảo…
cho đến khi được gặp anh
được gặp cả chị là Huyền Chiêu
trên Thân Trọng Điền Trang – Đàlạt
mới thấy như gặp được những người mình quý
nhất là khi nghe chị hát. chị nói
về Trịnh Công Sơn cùng Bửu Ý
ai nói đến bạn mình là mình… hoan hỉ
và nhớ hoài những thức ăn
anh chị đem lên từ vùng biển Ninh Hòa
nem Ninh Hòa chua vừa. thơm ngon kỳ lạ.
chính đêm ấy uống rượu nhiều. quá đã
tưởng chừng anh té xuống đã nằm luôn
nhưng quá may sáng hôm sau anh chị
về lại được Ninh Hòa. anh có viết một bài
rất đẹp. về tình bạn về người bác sĩ
chúng tôi hay đùa bác sĩ si tình Zhivago
bác sĩ bạn thân tên Thân Trọng Minh
không hẹn mà đến. không chờ mà đi
lại một lời nhạc quen của Sơn
không biết ở bài nào. thân với bạn
mà ít khi thuộc một bài hát nào của bạn
chuyện này chắc chị Huyền Chiêu rành lắm
những tựa đề chị đặt gợi nhớ Phạm Duy
gợi nhớ Nguyễn Tất Nhiên. người từ trăm năm
về phai tóc nhuộm. tóc của Duyên giờ ở Michigan
tiếng còi tàu hụ sau rừng nghe nhớ lắm
chuyến tàu đêm ghé lại Ninh Hòa [2]
sân ga nhỏ có lần tôi đến. đúng là đẹp
và buồn nhất như chị viết đó chị ơi.
như bóng tháp và người đào huyệt mộ [3]
truyện như thơ. Khuất Đẩu viết như thơ
con chim bói cá làm tôi nhớ
bờ biển nào sáng dậy mặt trời lên
và còn nữa. chị Huyền Chiêu vẽ vi tính tài tình
cho tôi được học hôm nào ghé Ninh Hòa nghe chị…
Virginia, Mar. 2, 2014
Đinh Cường
[1] tác phẩm dành tặng thân hữu, 2010
[2] Buồn ga nhỏ, truyện Huyền Chiêu – trang 13
[3] Bóng Tháp, truyện Khuất Đẩu – trang 91
- Khi nhận và đọc Không Hẹn Mà Đến của Huyền Chiêu-Khuất Đẩu nhớ nhà ga Ninh Hòa Đinh Cường Thơ
- Họa sĩ Trương Thị Thịnh - Người phụng hiến cho nghệ thuật Đinh Cường Hồi ức
- Mùa thu nhớ thi sĩ Bích Khê (1916 -1946) Đinh Cường Khảo luận
- Nguyễn Trọng Khôi và những viên đá cuội Đinh Cường Nhận định
- Đoạn Ghi Nhớ Đỗ Long Vân Đinh Cường Thơ
- Tạ Tỵ, Người Họa Sĩ Luôn Ưu Tư Về Những Cái Mới Đinh Cường Nhận định
- Văn Đen, Tiếng Vĩ Cầm Trong Chiều Tà Và Màu Nâu Đất Buồn Đinh Cường Khảo luận
- Từ Bức Chạm Gỗ Xưa "Mèo Ngoạm Cá" Tới Vài Nét Về Điêu Khắc Cổ Việt Nam Đinh Cường Khảo luận
- Tìm Lại Nét Đẹp Trong Tranh Dân Gian Việt Nam Đinh Cường Khảo luận
- Kỷ niệm 13 năm ngày mất nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị Đinh Cường Hồi ức
• Khi nhận và đọc Không Hẹn Mà Đến của Huyền Chiêu-Khuất Đẩu nhớ nhà ga Ninh Hòa (Đinh Cường)
• Đêm Sài Gòn Xưa (Huyền Chiêu)
• Ở đây đêm vắng thưa người, còn ta với trời (Huyền Chiêu)
• Nỗi buồn trong thơ Trần Tế Xương (Huyền Chiêu)
• Làm Sao Để Bắt Được Một Nhà Thơ (Huyền Chiêu)
• Anh cho em mùa Xuân (Huyền Chiêu)
- Kim Tuấn, chàng thi sĩ của Mùa Xuân
- Những chuyện xưa của lòng (Tản văn), pdf
Tác phẩm trên mạng:
- ninh-hoa.com - t-van.net - sangtao.org
- tranthinguyetmai.wordpress.com
• Khuất Đẩu (Học Xá)
• Giang Hồ (Nguyên Minh)
• Đọc Khuất Đẩu (Nguyễn Lệ Uyên)
Niềm Lạc Quan Vẫn Có Giữa Thời Chiến Qua Thơ Của Khuất Đẩu (Trần Văn Nam)
Đọc tản văn của Khuất Đẩu (Mặc Lâm/RFA)
Khuất Đẩu và cõi đẹp (Nguyễn Thi Khánh Minh)
• Dương Nghiễm Mậu và Tủ Đựng Sách Rỗng Không (Khuất Đẩu)
• Viết Như Kinh Kha Buồn (Khuất Đẩu)
• Nhà Văn Gai Góc Của Xứ Xương Rồng (Khuất Đẩu)
• Diễn từ nhận giải Đặc biệt của Khuất Đẩu
(Khuất Đẩu)
• Những Hồi Ức Buồn: Đọc Thơ Lữ Quỳnh (Khuất Đẩu)
Bài trên mạng:
- talawas.org - tienve.org - damau.org
- t-van.net - vanchuongviet.org
• Nguyễn Đức Nhân, Mây Trên Đỉnh Tà Ngào (Nguyễn Minh Nữu)
• Phùng Quán thèm được làm người (Trần Mạnh Hảo)
• Một tách cà-phê cho hai người (Lê HỮu)
• Phù Sa Lộc, Quay Ngược Mình Để Thấy Rõ Mình Hơn (Ngô Nguyên Nghiễm)
• Trang Thơ (Phù Sa Lộc)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |