|
Dê Húc Càn(1.10.1934 - 21.11.1987) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Nhà
văn Diệu Tần
(1932 - 19.10.2023)
Nhà Văn Diệu Tần Nguyễn Tinh Vệ
Pháp danh: Thiện Phổ
Cựu Sĩ Quan Công Binh /QLVNCH
Ông cũng là Nguyên Đệ Nhất Phó Chủ Tịch VBVNHN
Sanh ngày 9 tháng 10 năm 1932 tại Hải Dương, VN.
Đã từ giã Anh Chị Em Văn Nghệ vào Thứ Năm. ngày 19 tháng 10 năm 2023, tuần vừa qua. (nhằm ngày mùng 5 tháng 9 năm Quý Mão)
Tại San Jose, tiểu bang California, Hoa Kỳ.
Hưởng Đại Thọ 92 Tuổi
Tính tình Ông rất hiền hòa, hòa đồng, ăn nói nhỏ nhẹ, dễ thương, đễ mến với tất cả Anh Chị Em trong VTLV. Mới cách đây vài tháng, trong một cuộc sinh hoạt, Ông đã tặng mỗi người một tác phẩm, có tên “Thành Ngữ & Việt Ngữ”. Không ngờ, đây lại là lần cuối cùng sinh hoạt với VTLV của Ông!
Sự ra đi của Ông, là một mất mát lớn cho VTLV nói riêng, cho văn học VN nói chung. Ông chuyên viết sách giáo khoa trước 75 và sang Hoa Kỳ, giảng dạy tại Viện Ngôn Ngữ Bộ Quốc Phòng tại Monterey, CA. Ông là cây bút gạo cội, viết văn từ 1955!
VTLV chúng tôi, thành kính chia buồn cùng Tang Quyến.
Nguyện cầu cho Anh hồn Nhà Văn Diệu Tần sớm về nơi Vĩnh Phúc
Thành Kính Phân Ưu và Vô Cùng Thương Tiếc
October 25, 2023
Tiễn Biệt Bác Diệu Tần
Mưa sầu trắng xóa phủ ngoài sân
Nhận được nguồn tin bác Diệu Tần
Bỏ lại anh em buồn hết kể
Ra đi bạn hữu tiếc vô ngần
Văn Thơ cổ thụ chương tràn ý
Lạc Việt cây cao phú ngập vần
Thiện Phổ cầu xin về cõi Phật
Hương lòng tiễn biệt kính thành dâng
Minh Thúy Thành Nội
Tháng 10/22/2023
Chào Vĩnh Biệt Nhà Văn Diệu Tần
Nhà văn Diệu Tần ra đi rồi!
Bệnh già hết chữa thế là thôi…
Văn chương nhắc nhớ thời dâu biển
Sách vở lung linh cuộc đổi đời!
Tỵ nạn… mưu sinh nghề dạy học
Hồi hương mong ước bóng mây trôi!
Sức mòn tuổi hạc làm sao trốn?
Bằng hữu thương anh, nhớ nụ cười!
Huệ Thu & Bùi Ngọc Tô
LÁ VÀNG ĐÃ RỤNG
Thôi rồi Anh đã ra đi
Mùa Thu thay lá, hồi qui Anh về
Chín hai năm sống hồn quê
Chung vai văn nghệ không hề nghĩ ngơi
Tuổi văn thơ với tuổi đời
Anh tròn ước nguyện rạng ngời mai sau
Ngủ di Anh, ngủ dài lâu
Thiên thu TINH VỆ ôm nhau DIỆU TẦN
Nguyên Phương
KÍNH ĐIẾU
THI SĨ GIÁO SƯ DIỆU TẦN NGUYỄN TINH VỆ.
Ông đã lên đường về cõi phúc
Hồn văn, thân võ cũng rời xa
Chuyến đò Sông Đáy còn vang sóng
Cầu nổi Cửu Long vẫn nối phà
Di tản Hoa Kỳ tràn mỹ tự
Tha hương Việt tộc ngập tinh hoa
Vô cùng thương tiếc nhà mô phạm
Chung cuộc lưu vong lính Cộng Hoà ...
Hawthorne 22 - 10 - 2023
CAO MỴ NHÂN
- Vĩnh Biệt Nhà văn Diệu Tần Huệ Thu Phân ưu
• Vĩnh Biệt Nhà văn Diệu Tần (Huệ Thu)
- Vĩnh Biệt Nhà văn Diệu Tần (vantholacviet.com)
- Chào Vĩnh Biệt Nhà Văn Diệu Tần (Huệ Thu)
- Tiểu sử nhà Văn Diệu Tần (Cơ Sở Văn Thơ Lạc Việt)
• Thi sĩ, Kịch sĩ: Anh Bằng (Diệu Tần)
- Vài ý nghĩ về viết truyện ngắn
- Đọc Tha Hương Mười Tám Năm, Sầu Có Ai?
- Thơ Dương Huệ Anh, Một Đời Nhìn Lại
Tác phẩm trên mạng:
• Nhà thơ Linh Phưong Và Tập Thơ "Mắt Biếc" (Nguyễn Nguyên Phưọng)
• Nguyễn Đức Nhân, Mây Trên Đỉnh Tà Ngào (Nguyễn Minh Nữu)
• Phùng Quán thèm được làm người (Trần Mạnh Hảo)
• Một tách cà-phê cho hai người (Lê HỮu)
• Phù Sa Lộc, Quay Ngược Mình Để Thấy Rõ Mình Hơn (Ngô Nguyên Nghiễm)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |