|
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
- Năm 1957: Nhóm Ý Thúc đầu tiên mang tên Gió Mai, được thành lập ở Huế. Gồm có Lữ Kiều, Lữ Quỳnh, Hoài Linh, Thùy Linh (Ngy Hữu Trần Hữu Ngũ), Hồ Thủy Giũ, Nguyên Thạnh (Nguyễn Mậu Hưng), Thiên Nhất Phương (Châu văn Thuận), Nguyên Mình, Hồ Thanh Ngạn, Hồ Nguyên Hán...
Nhóm đã phát hành một số tác phẩm, đặc san bằng hình thức roneo hay viết tay.
- Năm 1969: Gió Mai mở rộng và đổi tên là Ý Thức hai tháng ra một số báo, in ronéo. Lúc này, nhóm chủ trường có thêm Trần Hữu Lục, Lê Ký Thương, Võ Tấn Khanh, Đỗ Nghê (Đỗ Hồng Ngọc). Tòa soạn: Theo chân người viết.
- Năm 1970: Tòa soạn dời vào Sài Gòn, ra chính thực Bán nguyệt san văn học nghệ thuật, in Typô rồi đến Offset, phát hành rộng rãi toàn quốc. Tòa soạn đặt tại 666 Phan Thanh Giản, Sài Gòn. Số 1 phát hành ngày 1-10-1970. Nhóm chủ trương có thêm Ngụy Ngữ, Trần Hoài Thư, Nguyễn Mộng Giác. Báo ra được hai năm với 24 số thì tạm đình bản.
- Đầu năm 1975, Ý Thức ra bộ mới do Lữ Kiều chủ biên, lúc bấy giờ nhóm chủ trương có thêm Hoàng Khởi Phong, Lê Văn Ngăn. Báo vừa in xong số 2 thì biến cố lịch sử 75 xảy ra, chưa kịp phát hành.
- Năm 1998: Ngy Hữu: Một thành viên nòng cốt của nhóm qua đời.
- Năm 2001- về sau: Ý Thức thỉnh thoảng lại xuất hiện dưới tên mới Ý Thức Bàn Thảo. Chỉ phố hiến rất giới hạn dưới hình thức bản thảo. Như đánh dấu một cuộc hội ngộ của những người trong nhóm và thân hũu. Tập 1 phát hành vào Xuân Tân Tỵ 2001. Tập cuối cùng là tập 9 vào năm 2007.
- Tóm lược về hành trình của tạp chí Ý Thức Thư Quán Bản Thảo Tạp bút
- Y Uyên Thư Quán Bản Thảo Tiểu sử
• Tóm lược về hành trình của tạp chí Ý Thức (Thư Quán Bản Thảo)
• Ý Thức: Đời Sống Của Tôi (Nguyên Minh)
• Ý Thức và Nỗi Bơ Vơ Của Bầy Ngựa Hoang (Trần Hoài Thư)
• Viết về những người bạn 'Ý Thức' (Phạm Văn Nhàn)
• Những Kỷ Niệm Về Một Thời Ý Thức (Lữ Quỳnh)
• Những Khuôn Mặt Tình (Võ Tấn Khanh)
• Tưởng trong "giây phút" mà thành... "thiên thu" (Lê Ký Thương)
• Một Thời Với Ý Thức (Nguyễn Lệ Uyên)
• Tự Tình Gởi Nhóm Ý Thức (Lữ Kiều)
• Còn Nợ Một Thời (Nguyễn Ước)
• Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)
• Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)
• Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)
• Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)
• Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)
• Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)
• Trò chuyện với dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)
• Bùi Giáng, bước chân đi tìm hồn nguyên tiêu và một màu hoa trên ngàn (Bùi Vĩnh Phúc)
• Bùi Giáng (1926 - 1998) (Bùi Vĩnh Phúc)
• Ôn ra đi để lại nụ cười (Trần Trung Đạo)
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Nguyễn Du (Dương Quảng Hàm)
Từ Hải Đón Kiều (Lệ Ba ngâm)
Tình Trong Như Đã Mặt Ngoài Còn E (Ái Vân ngâm)
Thanh Minh Trong Tiết Tháng Ba (Thanh Ngoan, A. Vân ngâm)
Nguyễn Bá Trác (Phạm Thế Ngũ)
Hồ Trường (Trần Lãng Minh ngâm)
Phạm Thái và Trương Quỳnh Như (Phạm Thế Ngũ)
Dương Quảng Hàm (Viên Linh)
Hồ Hữu Tường (Thụy Khuê, Thiện Hỷ, Nguyễn Ngu Í, ...)
Vũ Hoàng Chương (Đặng Tiến, Võ Phiến, Tạ Tỵ, Viên Linh)
Bài Ca Bình Bắc (Trần Lãng Minh ngâm)
Đông Hồ (Hoài Thanh & Hoài Chân, Võ Phiến, Từ Mai)
Nguyễn Hiến Lê (Võ Phiến, Bách Khoa)
Tôi tìm lại Tự Lực Văn Đoàn (Martina Thucnhi Nguyễn)
Triển lãm và Hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn
Nhất Linh (Thụy Khuê, Lưu Văn Vịnh, T.V.Phê)
Khái Hưng (Nguyễn T. Bách, Hoàng Trúc, Võ Doãn Nhẫn)
Nhóm Sáng Tạo (Võ Phiến)
Bốn cuộc thảo luận của nhóm Sáng Tạo (Talawas)
Ấn phẩm xám và những người viết trẻ (Nguyễn Vy Khanh)
Khai Phá và các tạp chí khác thời chiến tranh ở miền Nam (Ngô Nguyên Nghiễm)
Nhận định Văn học miền Nam thời chiến tranh
(Viết về nhiều tác giả, Blog Trần Hoài Thư)
Nhóm Ý Thức (Nguyên Minh, Trần Hoài Thư, ...)
Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn
Tạp chí Bách Khoa (Nguyễn Hiến Lê, Võ Phiến, ...)
Nhân Văn Giai Phẩm: Thụy An
Nguyễn Chí Thiện (Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Vinh)
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |