1. Head_
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Tiểu Sử Nhà thơ Phan Tấn Hải (Học Xá) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

      1-5-2021 | TIỂU SỬ

      Phan Tấn Hải



      Sinh ngày 22-2-1952 tại Sài Gòn.

      Tên khai sinh là Phan Tấn Hải.

      Quê cha Hà Tĩnh, quê mẹ Nha Trang, hiện định cư tại quận Cam, Hoa Kỳ.

      Từng học ở Chu Văn An, Đại Học Văn Khoa SG.

      Sống bằng nghề báo, nhưng đam mê là sáng tác văn học — thường ký tên Phan Tấn Hải, Phan Khế, Trần Khải.


      Khi viết về Phật giáo, thường ký tên Nguyên Giác, Nguyễn Thường Tâm.

      Học Phật Pháp với quý Hòa Thượng: Thích Tịch Chiếu, Chùa Tây Tạng, Bình Dương; Thích Thiền Tâm, Đại Ninh, Lâm Đồng; Thích Tài Quang, Phú Nhuận, Sài Gòn.


      Từng cộng tác với nhiều báo như Tập san nghiên cứu Triết Học, Tự Thức, Văn, Văn Học, Hợp Lưu, Tạp chí Thơ, Việt Báo, Tạp chí Giao Điểm, Giác Ngộ, Đạo Phật Ngày Nay, Suối Nguồn, Thư Viện Hoa Sen và nhiều báo khác.


      Tác giả, dịch giả một số sách Việt ngữ:


      Cậu Bé và Hoa Mai (tập truyện, Nhân Văn 1986; Ananda Viet Foundation tái bản 2017).

      Thiếu Nữ Trong Ngôi Nhà Bệnh (tập truyện, Ananda Viet Foundation, 2017).

      Một Nơi Gọi Là Việt Nam (thơ, 1987) .

      Ba Thiền Sư – Tác giả: John Stevens, Nguyên Giác dịch Việt.

      Chú Giải Về Phowa – Tác giả: Chagdud Khadro, Nguyên Giác dịch Việt.

      Lời Dạy Tâm Yếu Về Đại Thủ Ấn.

      Vài Chú Giải Về Thiền Đốn Ngộ.

      Thiền Tập – Biên dịch.

      – Tập thơ Hoa Bay Khắp Trời (nhạc sĩ Trần Chí Phúc phổ nhạc, trong CD 10 bài Thiền Ca).

      Thiền Tâp Trong Đời Thường.

      Thiền Tông Qua Bờ Kia.

      Thiền Tông Bất Lập Văn Tự.


      Sách song ngữ Việt-Anh:


      Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters (song ngữ)

      Teachings and Poetry of the Vietnamese Zen Master Tue Trung Thuong Si (1230-1291)

      Tran Nhan Tong (1258 – 1308): The King Who Founded A Zen School

      Nguồn: t-van.net



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532


      Bài viết của Phan Tấn Hải và Nguyên Giác:

       

      - Trịnh Y Thư: Những mối tình trong “Đường về thủy phủ” Phan Tấn Hải  27.9.2024

      - Nguyên Giác: Đọc Ngôn Ngữ Số Đặc Biệt về Đỗ Nghê Giới thiệu  4.8.2024

      - Việt Dương và Trần Thị Nguyệt Mai Với “Chân Dung Ngày Đó Bây Giờ” Giới thiệu  26.7.2024

      - Mỹ học của hư vỡ: Kintsugi, lấy vàng nối gốm Tiểu luận  10.5.2024

      - Bùi Vĩnh Phúc: Nhà Phê Bình Cùa Thơ Mộng, U Hiển Nhận định  6.5.2024

      - Đọc Thơ Hồ Thanh Nhã: Trân Trọng Với Cuộc Đời Nhận định  17.4.2024

      - Tuyển Tập Trúc Giang MN: Biên Khảo Công Phu, Giá Trị Điểm sách  27.9.2023

      - Đọc Vĩnh Hảo: Lời Ca Của Gã Cùng Tử Điểm sách  7.5.2023

      - Mùa Xuân Di Lặc Biên khảo  25.1.2023

      - Thi tập mới Lê Giang Trần: Pha Thơ Vào Biển Gió Giới thiệu  27.8.2022

      - Tưởng Niệm Nhà Văn Văn Quang (1933-2022) Tạp luận  15.3.2022

      - Đọc “Lênh Đênh” Của Lưu Na: Thơ Mộng Và Đau Đớn Nhận định  7.5.2021

      - Đọc Thơ Nguyễn Thị Khánh Minh Nhận định  3.3.2021

      - Nguyễn Tuấn Khanh Nói Về Dò Tìm Cội Nguồn Cải Lương Phỏng vấn  14.4.2020

      - Nguyễn Đình Toàn: Từ chữ nghĩa tới âm nhạc Tạp luận  17.4.2019

      - Họa sĩ Võ Đình và cuộc triển lãm Bên Kia Bờ Tử Sinh Nhận định  15.3.2019

      - Tạp chí Văn Học Mới ra đời: Biên khảo, truyện, thơ… Giới thiệu  29.10.2018

      - Để nhớ một ngọn núi — Họa sĩ Võ Đình Hồi ức  31.5.2018

      - Đọc Thơ Trần Yên Hòa: Hơn Năm Mươi Lăm Năm Thơ Nhận định  26.5.2018

      - Đọc Đặng Phú Phong Với Bên Kia Con Chữ & Nghệ Thuật Nhận định  5.2.2016

      - Từ Biệt Nhà Văn Phùng Nguyễn Tạp luận  20.11.2015

      - Họa Sĩ Khánh Trường 2015: Nét vẽ Đất Tinh Khiết Nhận định  10.1.2015

      - Nhiều Sách Tự Lực Văn Đoàn Bị CSVN Cắt, Sửa Khi In Lại... Tường thuật  8.12.2014

      - Huỳnh Hữu Ủy In Sách Mới: 'Mỹ Thuật Việt Nam Ngày Xưa' Giới thiệu  27.2.2014

      Ad-22 Ad-22


    3. Tiểu Sử (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

      Tiểu Sử:

       

      ,  Bùi Vĩnh Phúc,  Cao Tiêu,  Choé,  Chu Trầm Nguyên Minh,  Cung Tiến,  Du Tử Lê,  Dương Nghiễm Mậu,  Hà Đình Nguyên,  Hồ Trường An,  Hồ Đình Nghiêm,  Hoàng Dung,  Hoàng Ngọc Hiển,  Huy Phương,  Huỳnh Hữu Ủy,  Khái Hưng,  Khuất Đẩu,  Lâm Chương,  Lãng Nhân,  Lê Hữu,  Lê Văn Trung,  Luân Hoán,  Lương Thư Trung,  Mai Thảo,  Minh Đức Hoài Trinh,  Ngô Nguyên Nghiễm,  Ngô Thế Vinh,  Ngu Yên,  Nguiễn Ngu Í,  Nguyễn Hưng Quốc,  Nguyễn Hữu Bào,  Nguyên Khai,  Nguyễn Lệ Uyên,  Nguyễn Mạnh Trinh,  Nguyễn Nho Sa Mạc,  Nguyễn Phan Thịnh,  Nguyễn Phước,  Nguyễn Sỹ Tế,  Nguyễn Tà Cúc,  Nguyễn Thị Thanh Bình,  Nguyễn Văn Lục,  Nguyễn Văn Sâm,  Nguyễn Vy Khanh,  Nguyễn Xuân Hoàng,  Nguyễn Xuân Vinh,  Nguyễn Đình Toàn,  Nhất Linh,  Nhất Tuấn,  Phạm Khắc Hàm,  Phạm Ngọc Lư,  Phạm Phú Minh,  Phạm Quốc Bảo,  Phạm Thế Ngũ,  Phạm Tín An Ninh,  Phạm Văn Nhàn,  Phan Lạc Phúc,  Phan Ni Tấn,  Phan Tấn Hải,  Phan Thanh Tâm,  Phương Tấn,  Quỳnh Giao,  Song Thao,  T. V. Phê,  Tạ Tỵ,  Tâm Thanh,  Thái Công Tụng,  Thái Tú Hạp,  Thái Văn Kiểm,  Thanh Lãng,  Thanh Thương Hoàng,  Thảo Ca,  Thảo Trường,  Thu Nhi,  Thụy Khuê,  Tô Thẩm Huy,  Trần Doãn Nho,  Trần Hoài Thư,  Trần Hồng Châu,  Trần Hồng Văn,  Trần Huy Bích,  Trần Long Hồ,  Trần Mạnh Hảo,  Trần Mộng Tú,  Trần Ngọc Ninh,  Trần Thị Nguyệt Mai,  Trần Thúc Vũ,  Trần Trung Đạo,  Trần Văn Nam,  Trần Yên Hòa,  Trịnh Bình An,  Trịnh Cung,  Trịnh Thanh Thủy,  Trịnh Y Thư,  Trùng Dương,  Trường Kỳ,  Tưởng Năng Tiến,  Văn Cao,  Văn Quang,  Viên Linh,  Vĩnh Hảo,  Võ Phiến,  Võ Đình,  Vũ Hoàng Chương,  Vương Trùng Dương,  Xuân Thao,  Xuân Vũ,  Y Uyên,  Đàm Trung Pháp,  Đặng Tiến,  Đào Anh Dũng,  Đào Như,  Đinh Cường,  Đỗ Quang Em,  Đỗ Quý Toàn,  Đỗ Tiến Đức,  Đỗ Trường,  Đoàn Thêm,  Đông Hồ,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)