1. Head_

    Nhật Ngân

    (24.11.1942 - 21.1.2012)

    Phan Nhự Thức

    (4.2.1942 - 21.1.1996)

    Trương Đình Quế

    (.0.1939 - 21.1.2016)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Tiểu Sử Giáo Sư Nguyễn Văn Sâm (Học Xá) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

      01-01-2013 | TIỂU SỬ

      Nguyễn Văn Sâm



      Nhà văn Nguyễn Văn Sâm sinh tại Sài Gòn năm 1940, lửng dạy Quốc văn tại trường Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho; dạy Triết tại Pétrus Ký, Sài Gòn; Giảng sư tại các Trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn, Đại học Vạn Hạnh, Cao Đài, Hòa Hảo, Cần Thơ.

      Năm 1979 tị nạn Cộng sản tại Hoa Kỳ, vẫn tiếp tục nghề dạy học, ở Texas.

      Nguyễn Văn Sâm viết biên khảo trước khi viết sáng tác. Các tác phẩm giá trị của ông có thể kể:

      - Văn Chương Tranh Đấu Miền Nam (Kỷ Nguyên Sài Gòn, 1969)

      - Văn Chương Nam Bộ và Cuộc Kháng Pháp (Lửa Thiêng Sài Gòn, 1972)

      - Văn Học Nam Hà (Lửa Thiêng, 1972)

      - Câu Hò Vân Tiên, Hoa Kỳ, 1985

      - Ngày Tháng Bồng Bềnh, Hoa Kỳ, 1987

      - Khói Sóng Trên Sông, 2000.

      Năm 1988 khi cho nhà Xuân Thu tái bản tại Hoa Kỳ cuốn Văn Chương Nam Bộ và Cuộc Kháng Pháp, ông viết một bài tựa ngắn cho kỳ tái bản này, trong có câu "Biến cố 1975 cho chúng ta thấy rằng chế độ thực dân đồng chủng hay dị chủng bản chất vẫn như nhau. Những điều các nhà văn Nam Bộ trước đây nói để chỉ người Pháp, các nhà văn hải ngoại chúng la bây giờ nói để chỉ bọn Cộng Sản Việt Nam."


      Khi in Khói Sóng Trên Sông năm 2000, Nguyễn Văn Sâm phát biểu: "Qua Mỹ viết truyện ngắn vì những thôi thúc phải nói lên sự suy nghĩ của mình về quê hương và thân phận người Việt ngay trên quê hương hay lạc loài tha hương."

      Nguồn: Tạp chí Khởi Hành


      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532


      Bài viết của Nguyễn Văn Sâm:


      Bài Viết Của Tác Giả

      - Bút ký về hai vị thầy của tôi Gs Nghiêm Toản và Lm Thanh Lãng Bút ký  31.10.2023

      - Nguyễn Vy Khanh: Đã Từng Có Một Nền Văn Học Việt Nam Cộng Hòa Nhận định  5.5.2023

      - Bài nói chuyện nhân buổi RA MẮT SÁCH 45 năm sống ở Mỹ: Được Gì, Mất Gì? của GS Lê Thanh Hoàng Dân Giới thiệu  20.4.2023

      - Thầy Nguyễn Khắc Kham - Võ Trường Toản Miền Nam Tạp luận  6.5.2020

      - Nguyễn Mạnh An Dân: Tiếng thét trước tệ nạn Nhận định  20.2.2020

      - U Tình Lục, tác phẩm của Hồ Biểu Chánh thí nghiệm về đất trời Phương Nam Giới thiệu  1.11.2019

      - Buổi nói chuyện về ngữ học cơ cấu của một học giả tuổi gần trăm Nhận định  10.7.2018

      - Một chút Văn Khoa Sàigòn năm 60 Tản mạn  9.4.2018

      - Lê Hữu Mục: Tâm moa là mây Tản mạn  13.11.2017

      - Trương Vĩnh Ký, người giữ lửa cho tiếng nói Nam Kỳ Điểm sách  6.9.2017

      - Những Công Án Bất Ngờ Nhận định  9.8.2017

      - Trống một chỗ ngồi Tạp luận  26.6.2017

      - Bóng Đông Hồ trong nghệ thuật thư-ảnh Tạp luận  6.5.2017

      - Những chuyện đời bình thường trong truyện ngắn Tiểu Tử Nhận định  28.12.2015

      - Một bài Văn tế của một nhân vật tiểu thuyết cho một nhân vật tiểu thuyết... Văn tế  10.8.2015

      - Nho Phong và Người Quay Tơ như là những báo hiệu thiên tài của một nhà văn Khảo luận  26.3.2015

      - Tản mạn về Kiên Giang, nhà thơ Minh hương Việt hóa Tản mạn  6.11.2014

      - Người Quét Mộ Cụ Phan Truyện ngắn  6.1.2013

      - Viên Ngọc Bali Truyện ngắn  20.2.2011

      - Nhà Văn Hồ Hữu Tường Tạp bút  3.12.2010

      Ad-22 Ad-22


    3. Tiểu Sử (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

      Tiểu Sử:

       

      ,  Bùi Vĩnh Phúc,  Cao Tiêu,  Choé,  Chu Trầm Nguyên Minh,  Cung Tiến,  Du Tử Lê,  Dương Nghiễm Mậu,  Hà Đình Nguyên,  Hồ Trường An,  Hồ Đình Nghiêm,  Hoàng Dung,  Hoàng Ngọc Hiển,  Huy Phương,  Huỳnh Hữu Ủy,  Khái Hưng,  Khuất Đẩu,  Lâm Chương,  Lãng Nhân,  Lê Hữu,  Lê Văn Trung,  Luân Hoán,  Lương Thư Trung,  Mai Thảo,  Minh Đức Hoài Trinh,  Ngô Nguyên Nghiễm,  Ngô Thế Vinh,  Ngu Yên,  Nguiễn Ngu Í,  Nguyễn Hưng Quốc,  Nguyễn Hữu Bào,  Nguyên Khai,  Nguyễn Lệ Uyên,  Nguyễn Mạnh Trinh,  Nguyễn Nho Sa Mạc,  Nguyễn Phan Thịnh,  Nguyễn Phước,  Nguyễn Sỹ Tế,  Nguyễn Tà Cúc,  Nguyễn Thị Thanh Bình,  Nguyễn Văn Lục,  Nguyễn Văn Sâm,  Nguyễn Vy Khanh,  Nguyễn Xuân Hoàng,  Nguyễn Xuân Vinh,  Nguyễn Đình Toàn,  Nhất Linh,  Nhất Tuấn,  Phạm Khắc Hàm,  Phạm Ngọc Lư,  Phạm Phú Minh,  Phạm Quốc Bảo,  Phạm Thế Ngũ,  Phạm Tín An Ninh,  Phạm Văn Nhàn,  Phan Lạc Phúc,  Phan Ni Tấn,  Phan Tấn Hải,  Phan Thanh Tâm,  Phương Tấn,  Quỳnh Giao,  Song Thao,  T. V. Phê,  Tạ Tỵ,  Tâm Thanh,  Thái Công Tụng,  Thái Tú Hạp,  Thái Văn Kiểm,  Thanh Lãng,  Thanh Thương Hoàng,  Thảo Ca,  Thảo Trường,  Thu Nhi,  Thụy Khuê,  Tô Thẩm Huy,  Trần Doãn Nho,  Trần Hoài Thư,  Trần Hồng Châu,  Trần Hồng Văn,  Trần Huy Bích,  Trần Long Hồ,  Trần Mạnh Hảo,  Trần Mộng Tú,  Trần Ngọc Ninh,  Trần Thị Nguyệt Mai,  Trần Thúc Vũ,  Trần Trung Đạo,  Trần Văn Nam,  Trần Yên Hòa,  Trịnh Bình An,  Trịnh Cung,  Trịnh Thanh Thủy,  Trịnh Y Thư,  Trùng Dương,  Trường Kỳ,  Tưởng Năng Tiến,  Văn Cao,  Văn Quang,  Viên Linh,  Vĩnh Hảo,  Võ Phiến,  Võ Đình,  Vũ Hoàng Chương,  Vương Trùng Dương,  Xuân Thao,  Xuân Vũ,  Y Uyên,  Đàm Trung Pháp,  Đặng Tiến,  Đào Anh Dũng,  Đào Như,  Đinh Cường,  Đỗ Quang Em,  Đỗ Quý Toàn,  Đỗ Tiến Đức,  Đỗ Trường,  Đoàn Thêm,  Đông Hồ,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)