1. Head_

    Nhật Ngân

    (24.11.1942 - 21.1.2012)

    Phan Nhự Thức

    (4.2.1942 - 21.1.1996)

    Trương Đình Quế

    (.0.1939 - 21.1.2016)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Tiểu Sử nhà thơ Du Tử Lê (Học Xá) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

      14-1-2019 | TIỂU SỬ

      Du Tử Lê


      Du Tử Lê tên thật là Lê Cự Phách, sinh năm 1942 tại Hà Nam.

      Năm 1969, Du Tử Lê theo học khóa tu nghiệp báo chí tại thành phố Indianapolis, tiểu bang Indiana.

      Khởi sự làm thơ rất sớm, từ năm 1953 tại Hà Nội, với nhiều bút hiệu khác nhau, bút hiệu Du Tử Lê được dùng chính thức từ năm 1958 trên tạp chí Mai.

      Năm 1973, ông được trao giải Văn Học Nghệ Thuật Toàn Quốc, bộ môn Thi Ca, với thi phẩm: “Thơ Du Tử Lê 1967-1972”.


      Ông định cư tại Hoa Kỳ sau tháng 4-1975.

      Du Tử Lê là tác giả của trên 70 tác phẩm đã xuất bản.

      Thi phẩm đầu tiên xuất bản năm 1964.

      Cùng gia đình, Du Tử Lê hiện cư ngụ tại thành phố Garden Grove, California.           (Trích: dutule.com)


      Các tác phẩm đã xuất bản:


      Trước năm 1975:

      Thơ Du Tử Lê (1964)

      Năm Sắc Diện Năm Ðịnh Mệnh (1965)

      Tình khúc Tháng Mười Một (1966)

      Tay Gõ Cửa Ðời (1970)

      Chung Cuộc (cùng viết với Mai Thảo, 1969)

      Mắt Thù (1969)

      Ngửa Mặt (tiểu thuyết, 1969)

      Vốn Liếng Một Ðời (1969)

      Qua Hình Bóng Khác (tiểu thuyết, 1970)

      Một Ðời Riêng (1972)

      Khóc lẻ loi Một Mình (1972)


      Sau năm 1975:

      Thơ Tình (1996)

      Chỉ Như Mặt Khác Tấm Gương Soi (thơ 1997)

      Tiếng Kêu Nào Bên Kia Thời Tiết (truyện)

      Em và, mẹ và tôi là một nhé (bán hồi ký)

      K.Khúc Của Lê

      Em Hiểu Vì Ðâu Chim Gọi Nhau

      Quê Hương Là Người Ðó

      Tôi - Ấu Thơ và Mẹ (hồi ký)

      Trường khúc Mẹ và Biển Đông (1989, 2002)

      Trên ngọn tình sầu (tập tùy bút, 2011)

              (Trích: wikipedia)



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532


      Bài viết của Du Tử Lê:


      Bài Viết Của Tác Giả

      - Những nẻo đường văn chương, hội họa... quyết liệt của Võ Công Liêm Nhận định  12.10.2024

      - Nguyễn Vũ và, một ca khúc trở thành kinh-nguyện-riêng Nhận định  9.7.2024

      - Trần Hoài Thư, Ngọn Cờ Đầu: Nổ Lực Xiển Dương 20 Năm Văn Chương Miền Nam Nhận định  27.5.2024

      - Nhà văn Tuấn Huy Nhận định  24.1.2024

      - Phỏng Vấn Nhà Văn Nguyễn Tường Thiết Phỏng vấn  12.7.2023

      - Họa Sĩ Phạm Tăng Nhận định  16.6.2023

      - Những Mảng Tối Cuối Đời nhạc Sĩ Tài Hoa Thanh Bình! Nhận định  25.5.2023

      - Lộ trình thơ, nhạc Trần Duy Đức Nhận định  14.5.2023

      - Nhà văn Nguyễn Viện, sống, như một mũi tên Nhận định  22.4.2023

      - Lê Lạc Giao - Tính điềm tĩnh trong cõi-giới truyện ngắn Nhận định  20.3.2023

      - Trần Thanh Hiệp, “Lý thuyết gia” của nhóm Sáng Tạo? Nhận định  31.10.2022

      - Phan Tấn Hải, ‘Viết Từ Phương Xa,’ những con chữ ‘tử tế’ Nhận định  25.8.2022

      - Thầy Từ Mẫn và, nhà xuất bản Lá Bối… Nhận định  18.5.2022

      - Nhà văn Dương Hùng Cường, một nhân cách hiếm, quý Nhận định  19.4.2022

      - Bộ sách “Văn Học Việt Nam” của Tiến Sĩ Trần Bích San Nhận định  15.1.2022

      - Ðôi điều ít biết về nhà văn Nguyên Vũ Nhận định  20.12.2021

      - Lục bát Cung Trầm Tưởng, một đóng góp lớn cho văn học Nhận định  31.10.2021

      - Ca khúc “Mẹ Tôi: Kinh vinh danh tình mẫu tử.” Nhận định  27.6.2021

      - Bạn Tôi / Trương Trọng Trác Tùy bút  6.4.2021

      - Trần Trung Đạo và niềm tin dành cho thi ca Nhận định  18.1.2021

      - Phạm Việt Tuyền, Người Chọn "Vắng Mặt". Cao Quý Nhận định  12.12.2020

      - Nỗ lực tái hiện chữ nghĩa “Nam bộ” trong thơ Phương Triều Nhận định  30.9.2020

      - Nhà văn Bình Nguyên Lộc, “Tam kiệt Việt Nam” Nhận định  8.8.2020

      - Trang Châu và Bút Ký "Y Sĩ Tiền Tuyến" Nhận định  8.5.2020

      - Chung quanh chuyện tình bí ẩn một đời của nhạc sĩ Ngọc Bích Nhận định  31.3.2020

      - Ngọc Bích, tác giả bài hát “Suy Tôn Ngô Tổng Thống” Nhận định  30.3.2020

      - Hành Trình Thơ Từ Hoài Tấn Nhận định  23.3.2020

      - Nhạc Sĩ Nguyễn Trung Cang Nhận định  27.2.2020

      - Thế Nguyên: Cây ách chuồn của phong trào "Văn Chương dấn thân" Hồi ức  22.11.2019

      - Nhà Văn Lê Xuyên Nhận định  21.10.2019

      - Trương Vũ, nhà văn nặng lòng với văn học nghệ thuật đất nước Nhận định  11.8.2019

      - Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Vy Khanh v/v bộ 44 Năm VHVN Hải Ngoại Phỏng vấn  2.5.2019

      - Phỏng vấn họa sĩ Khánh Trường v/v bộ 44 Năm VHVN Hải Ngoại Phỏng vấn  19.4.2019

      - Thơ ở Nguyên Sa Thơ  18.4.2019

      - Hồ Minh Dũng, nhà văn thường trực phản ảnh chiến tranh trong sáng tác Nhận định  12.1.2019

      - Đỗ Hồng Ngọc bất hạnh với thi ca? Nhận định  9.12.2017

      - Nhà Thơ Hồ Đình Phương và Sự Nghiệp Âm Nhạc Hoàng Trọng Nhận định  30.8.2017

      - Thành Tôn, nhà thơ... ‘sống đẹp’ Nhận định  19.5.2017

      - Nguyễn Xuân Thiệp, xương rồng nở hoa cùng ‘gió mùa’ Nhận định  15.12.2016

      - Phỏng vấn họa sĩ Nguyễn Đình Thuần, về “Ảnh hưởng của trường Cao đẳng Mỹ thuật Phỏng vấn  31.10.2016

      - Trần Yên Hòa và tác phẩm mới: “Sấp Ngửa” Giới thiệu  22.6.2016

      - Nhật báo Tiền Tuyến và, ký giả Lô Răng / Phan Lạc Phúc Nhận định  16.5.2016

      - Tài hoa và nhân cách nhạc sĩ Anh Việt Thu Nhận định  9.12.2015

      - Nhạc Sĩ Hoàng Nguyên Khảo luận  21.11.2015

      - Phan Trang Hy và tiểu thuyết “Người hay là những cơn mơ mạo danh” Giới thiệu  28.10.2015

      - Ai là người đầu tiên xuất bản sách cách đây 40 năm? Tạp bút  26.4.2015

      - Vài Khía Cạnh Đặc Thù Của 20 Năm Văn Học Miền Nam Khảo luận  11.12.2014

      - Hiện tượng Cung Tiến trong tân nhạc Việt Khảo luận  21.10.2014

      - Vị trí và, ảnh hưởng thơ Nguyên Sa trong văn học Việt Tiểu luận  30.7.2013

      Ad-22 Ad-22


    3. Tiểu Sử (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

      Tiểu Sử:

       

      ,  Bùi Vĩnh Phúc,  Cao Tiêu,  Choé,  Chu Trầm Nguyên Minh,  Cung Tiến,  Du Tử Lê,  Dương Nghiễm Mậu,  Hà Đình Nguyên,  Hồ Trường An,  Hồ Đình Nghiêm,  Hoàng Dung,  Hoàng Ngọc Hiển,  Huy Phương,  Huỳnh Hữu Ủy,  Khái Hưng,  Khuất Đẩu,  Lâm Chương,  Lãng Nhân,  Lê Hữu,  Lê Văn Trung,  Luân Hoán,  Lương Thư Trung,  Mai Thảo,  Minh Đức Hoài Trinh,  Ngô Nguyên Nghiễm,  Ngô Thế Vinh,  Ngu Yên,  Nguiễn Ngu Í,  Nguyễn Hưng Quốc,  Nguyễn Hữu Bào,  Nguyên Khai,  Nguyễn Lệ Uyên,  Nguyễn Mạnh Trinh,  Nguyễn Nho Sa Mạc,  Nguyễn Phan Thịnh,  Nguyễn Phước,  Nguyễn Sỹ Tế,  Nguyễn Tà Cúc,  Nguyễn Thị Thanh Bình,  Nguyễn Văn Lục,  Nguyễn Văn Sâm,  Nguyễn Vy Khanh,  Nguyễn Xuân Hoàng,  Nguyễn Xuân Vinh,  Nguyễn Đình Toàn,  Nhất Linh,  Nhất Tuấn,  Phạm Khắc Hàm,  Phạm Ngọc Lư,  Phạm Phú Minh,  Phạm Quốc Bảo,  Phạm Thế Ngũ,  Phạm Tín An Ninh,  Phạm Văn Nhàn,  Phan Lạc Phúc,  Phan Ni Tấn,  Phan Tấn Hải,  Phan Thanh Tâm,  Phương Tấn,  Quỳnh Giao,  Song Thao,  T. V. Phê,  Tạ Tỵ,  Tâm Thanh,  Thái Công Tụng,  Thái Tú Hạp,  Thái Văn Kiểm,  Thanh Lãng,  Thanh Thương Hoàng,  Thảo Ca,  Thảo Trường,  Thu Nhi,  Thụy Khuê,  Tô Thẩm Huy,  Trần Doãn Nho,  Trần Hoài Thư,  Trần Hồng Châu,  Trần Hồng Văn,  Trần Huy Bích,  Trần Long Hồ,  Trần Mạnh Hảo,  Trần Mộng Tú,  Trần Ngọc Ninh,  Trần Thị Nguyệt Mai,  Trần Thúc Vũ,  Trần Trung Đạo,  Trần Văn Nam,  Trần Yên Hòa,  Trịnh Bình An,  Trịnh Cung,  Trịnh Thanh Thủy,  Trịnh Y Thư,  Trùng Dương,  Trường Kỳ,  Tưởng Năng Tiến,  Văn Cao,  Văn Quang,  Viên Linh,  Vĩnh Hảo,  Võ Phiến,  Võ Đình,  Vũ Hoàng Chương,  Vương Trùng Dương,  Xuân Thao,  Xuân Vũ,  Y Uyên,  Đàm Trung Pháp,  Đặng Tiến,  Đào Anh Dũng,  Đào Như,  Đinh Cường,  Đỗ Quang Em,  Đỗ Quý Toàn,  Đỗ Tiến Đức,  Đỗ Trường,  Đoàn Thêm,  Đông Hồ,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)