|
Trầm Kha(..1948 - 19.1.1974) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Cảng khẩu thinh trào tạm hệ đao
Am am cách ngạn hưởng bồ-lao.**
Thuyền song khách dạ tam canh vũ
Hải khúc thu phong thập trượng đào.
Mạc ngoại hư danh thân thị huyễn
Mộng trung phù tục sự kham phao.
Nhất sinh tập khí hồn như tạc:
Bất vị cơ sầu tổn cựu hào.
* Lâm cảng: cửa bể Thần-phù, thuộc xã Thần- phù, huyện Yên-mô tỉnh Ninh Bình. Cửa này nay đã bị bồi chỉ còn lại một cái đầm gọi là đầm Lầm (theo Đào Duy Anh trong Nguyễn Trãi Từ An tập). Sóng cửa biển này có tiếng dữ, như câu ca dao:
"Lên đênh qua cửa Thần Phù,
Khéo tu thì nổi, vụng tu thì chìm."
** Bồ-lao là một sinh vật ở biển, rất sợ cá kình, thấy bóng cá kình thì rống lên. (Vì vậy chuông chùa chạm hình bồ-lao, còn chày nện chuông thì chạm hình cá kình.)
GIẢN CHI dịch
Cửa biển trào dâng, tạm buộc chèo,
Cách bờ văng vẳng tiếng bồ* gieo.
Song mưa thuyền khách ba canh rộn,
Duềnh sóng hơi thu chục trượng cao.
Danh hão vướng chi thân huyễn giả,
Giấc mồng vứt quách chuyện trần hươu.
Suốt đời nét cũ còn nguyên đấy:
Sầu xứ không vơi khí độ hào.
Ghi Chú của tạp chí Khởi Hành:
Sau khi Khởi Hành số 109, tháng 10.05, loan tin học giả Giản Chi từ trần, chúng tôi được ông Nguyễn Lân ở San Jose gửi tặng bản sao thi tập Tấc Lòng của cố học giả thi sĩ.
Tấc Lòng vừa là thơ sáng tác, vừa là thơ dịch của cụ Giản Chi, mà phần viết chữ Hán trong tập là do nhà thơ Thanh Vân, thân phụ ông Nguyễn Lân viết giúp bạn. Nhờ thế, lần đầu tiên chúng tôi được biết, ngoài các trước tác phong ohú, cụ Giản Chi còn là tác giả một thi phẩm giá trị, mãi tới năm 1993, khi cụ 90 tuổi, mới cho xuất bản.
Tập thơ khổ lớn, dày 90 trang, chỉ trong một bài dịch trên, đã có những tuyệt cú:
Danh hão vướng chi thân huyễn giả...
Sầu xứ không vơi khí độ hào.
Xin cảm ơn ông Nguyễn Lân. Viên Linh.
- Lâm Cảng Dạ Bạc Nguyễn Trãi Thơ
• Ngôn ngữ thơ là cái quái gì vậy? (Lê Hữu)
• Trường Ca Việt Nam (Thiếu Khanh)
• Chiều Trên Phá Tam Giang (Tô Thùy Yên)
• Ba Dòng Thơ Tiêu Biểu Phương Đông: Thơ Thiền Việt Nam, Đường Thi Trung Hoa Và Haiku Của Nhật (Thái Tú Hạp)
• Vài lời Cần Nói Về Ngày 30 Tháng 4 (Bùi Chí Vinh)
Đàm Trung Pháp & Viên Linh dịch và chú giải:
Vịnh Hai bà Trưng (Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập)
Ăn Cỗ Đầu Người (Nguyễn Biểu)
Đoạt Sáo Chương Dương Độ (Trần Quang Khải)
Nam Quốc Sơn Hà (Lý Thường Kiệt)
......
Huỳnh Sanh Thông dịch:
Thăng Long (Nguyễn Du)
Vọng Phu Thạch (Nguyễn Du)
Hồ Hoàn Kiếm (Vô Danh)
(Bà Huyện Thanh Quan)
......
Lê Đình Nhất-Lang & Nguyễn Tiến Văn dịch:
Cùng khổ (Bùi Chát)
Hoa sữa (Bùi Chát)
Bài thơ một vần (Bùi Chát)
......
Các tác giả khác dịch:
Tôi đã cố bám lấy đất nước tôi (Nguyễn Đình Toàn) (Do Dinh Tuan dịch)
Bữa Tiệc Hòa Bình (Nguyễn Thị Thanh Bình) (Nguyễn Ngọc Bích dịch)
Từ Một Cuốn Rún (Nguyễn Thị Thanh Bình) (Đinh Từ Bích Thúy dịch)
• Sau đúng 60 năm, đọc lại bài thơ trừ tịch của Đặng Đức Siêu và Đông Hồ (Trần Từ Mai )
• Mùa Thu Trong Đường Thi (Lê Đình Thông)
• Những Vần Thơ Xuân Của Vua Trần Nhân Tông (Tạ Quốc Tuấn)
• Về một bài thơ dạy học vào mùa xuân của Trần Quý Cáp (Ngô Thời Đôn)
• Cảnh Đẹp Thành Thăng Long Thời Tây Sơn Qua Thi Ca Đoàn Nguyễn Tuấn (Phạm Trọng Chánh)
Ngày Xuân Đọc "Đào Hoa Thi" của Nguyễn Trãi (Trần Uyên Thi)
Thơ Lý Bạch (Đàm Trung Pháp)
• Trường Ca Việt Nam (Thiếu Khanh)
• Chiều Trên Phá Tam Giang (Tô Thùy Yên)
• Vài lời Cần Nói Về Ngày 30 Tháng 4 (Bùi Chí Vinh)
• Điếu thi: Thủ̉y Mộ Quan (Viên Linh)
• Lời Cầu Nguyện Của Rừng (Bùi Bá)
• Chí Khí
• Xử Thế
• Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |