|
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Trên Huyết Hải thuyền trôi về một chiếc Chiều bầm đen trời rực rỡ đau thương Thân chìm xuống băng tuyền giờ tận biệt Sóng bạc đầu hối hả phủ trùng dương Thấp thoáng trần gian Mịt mù bóng đảo Trôi về tây về bắc về đông Trôi về đâu bốn bề thủy thảo Về đâu kiếp đắm với thân trầm. Hồn ơi dương thế xa dần Hồn đi thôi nhé thủy âm là nhà Hồn về trong cõi hà sa Sống không trọn kiếp chết là hồi sinh. Xong rồi một cõi u minh Ngựa Hồ chim Việt biến hình mà đi. Hồn vẫn ở la đà Nam Hải Hồn còn trôi mê mải ngoài khơi Hồn còn tầm tã mưa rơi Tháng Tư máu chảy một trời sương tan. Thân chìm đắm cõi điêu tàn nước cũ Những lâu đài thành quách những vàng son Những tân thư kỳ mặc những linh đường Những rực rỡ của một thời dựng nước Bao mắt mở bao tóc sầu dựng ngược Bao tay cùm bao ngực vỡ hôm qua Trong rêu xanh ngần ngật bóng sơn hà Lướt hải phận về dưới trời cố quốc. Nhắm hướng hôi tanh Chia bày trận mạc Hồn binh tàn hỗn chiến Thủy Mộ Quan. Đêm rơi thời hết vận tàn Ô y cầu nhỏ người sang Lạc Hà Thác rồi thân hóa phù sa Mon men trở lại quê nhà mỗi đêm. Về đâu đêm tối Hương lửa lung linh Những ai còn bóng Những ai mất hình Những ai vào kiếp phù sinh Hóa thân hồ hải làm binh giặc trời Khi nào hết quỉ ngoài khơi Ta vào lục địa ta hồi cố hương Cùng nhau ta dựng lại nguồn Chẻ tre đẵn gỗ vạch mương xây đình. Ông Nghè về lại trong dinh Tướng quân giữ ải thư sinh dưới đèn. Từ Thức lại trở về tiên Sĩ phu giảng huấn người hiền bình văn Nương dâu trả lại con tằm Ruộng xanh trả bác nông dân cần cù. Ngựa ông trả lại thằng cu Nhà chung trả Chúa chùa tu trả Thày Quạt mo tao trả cho mày Các cô yếm thắm trả bày trai tơ. Việt Nam dựng lại sơn hà Móng rồng năm lượt Quê Nhà phục hưng. Đã tỉnh sầu u thương tiếc hết Bình minh lên nghe, hoàng hôn biết Chim lạnh về Nam sông núi ta Không nói không cười chân trở bước. Nỏ thần thủa trước Gươm bén hồ xưa Tràn lên như nước vỡ bờ Lạc Long lại đón Âu Cơ về thuyền. Các con từ dưới biển lên Từ trên núi xuống hai miền gặp nhau. Năm nghìn năm lại bắt đầu Chim nào tha đá người đâu vá trời Chúng ta rời bỏ xứ người Loài chim trốn tuyết qui hồi cố hương. Viên Linh |
On the Blood Sea a single boat flowed back The splendid evening sunlight gradually darkened The bodies had sunk into the cold water from the boat White-crested waves hurriedly covered the sea The world in a flashback The island invisible in a mist Drifting to the west or the east The four corners were all marine plants Whither would float these drowned bodies? Dear spirits, with this world farther and farther from you Godspeed to your new abode undersea You are returning to the realm of sand and water With your lives cut short, you will come to life again after death Done is your somber and dark world The Hồ horse Việt bird identity shall metamorphose as you depart Yet, you still linger on the South Sea Longingly drifting on the country’s seacoast Crying torrentially Like the blood that gushed in April since early mist The spirits’ submerged bodies now drift back to the desolate old country With its castles and citadels in the golden days Its great books, its hallowed shrines Its splendor in the time of country-building [3] With staring eyes and rising hairs A myriad of former prisoners and injured people In green moss, clinging to the image of the land Speedily float toward their former country Targeting a land that is now putrid Sharing battle plans Spirits of disabled soldiers continue their war from the Pass of Graves in the Sea When night ends, so does their chance In black clothes they cross the Lạc Hà bridge [4] In bodies that have turned into alluvium Gingerly they return to their homeland every night What is your destination in the dark Amidst incense and flickering candlelight Oh, those of you who keep your shadow And those of you who have lost it all Having entered the cycle of lives Let’s turn our seafaring bodies into celestial soldiers Once we have dispatched all devils inhabiting our open sea We will come ashore to our place of birth Together we will restore our traditions Bamboo and timber will be cut to build moats and communal temples The doctor of literature will return to his residence The general to his frontier defense The student to his desk Từ Thức to fairyland [5] Scholars to teaching, sages to literary review Mulberry groves will go back to silkworms Green rice paddies to hard-working farmers The play horse to the young boy [6] Monasteries to God, pagodas to the monk The areca-spathe fan I will return to you [7] Maidens in bright-red camisoles to young men Vietnam will rebuild its nationhood The five-claws dragon will herald our restored native land [8] Gone is all grief and regret From dawn to dusk the news is heard The cold birds have returned to the warm southern branch in their own land Solemnly they come home Magic crossbow of the past Sharp sword from the old lake Unstoppable is their revived power Lạc Long welcomes Âu Cơ back to his boat As their children up from the sea and Down from the mountain are Our five-thousand-year legacy will start anew The rock-carrying bird, the sky-mending lady [9] We are leaving a foreign land Like snow-shunning birds returning to their native land Đàm Trung Pháp translated into Englishand provided annotations(Nguồn: sangtao.org) |
ANNOTATIONS:
Nhà thơ Viên Linh
[1] Viên Linh is the pen name of Nguyễn Nam, born in 1938 in Hà Nam Province, North Vietnam. An accomplished poet and novelist, he has published numerous novels and poetic collections. His play Con Đường Ngựa Chạy brought him the 1972 Presidential Prize in Literature, and his novel Gió Thấp landed him the First Place in the Republic of Vietnam’s 1974 National Prizes in Literature and Arts. Among his best known poetic works are Hóa Thân (1964) and Thủy Mộ Quan (1982). Between 1961 and 1975, Viên Linh served as managing editor of several literary magazines in Saigon. Since his resettlement in the United States in 1975, he has earned his living as a newspaperman, a publisher, and currently as the editor and publisher of Khởi Hành, a literary review with an international readership.
[2] After April 1975, daring efforts by freedom-seeking Vietnamese people who took to the sea in decrepit boats were a great tragedy reported daily by the media, especially the Vietnamese-language press abroad. The most tragic aspect of this exodus was the starvation to death of children and the rape of women by sea pirates. By 1978, “boat people” had become well-known, and temporary refugee camps had been set up in various places in Southeast Asia. This poem is part of Viên Linh’s well-known work named Thủy Mộ Quan (The Pass of Graves in the Sea).
[3] That was when the Republic of Vietnam was established after the 1954 Geneva Agreement, with Saigon as its capital. It had a new flag and a new anthem, and more than 80 countries in the United Nations recognized it. In April of 1975, violating all signed agreements, communist North Vietnam overran this republic. As a result, more than 800,000 people from the South became boat people seeking freedom, and thousands of them drowned in the South China Sea.
[4] Lạc Hà (or Nại Hà) is the river of separation, spanned by a bridge. Crossing this bridge means entering the world of the dead.
[5] According to Vietnamese mythology, Từ Thức met a fairy named Giáng Hương and stayed with her in her world for a year. He became homesick and asked her to allow him a home visit, promising he would return. People and things back home had changed totally. An old man told him that Từ Thức was his grandfather who had disappeared 80 years earlier.
[6] The imaginary play horse for young boys in the old days was a long dried areca leaf that they dragged along the road, announcing their horse has arrived and asked people to feed it with grass.
[7] According to a legend, a young boy named “thằng bờm” had an areca-spathe fan. A rich man wanted to get it from him in exchange for expensive things, but to no avail. The boy finally agreed to just a handful of steamed rice. The story implies that the country people were realistic and not interested in vague promises.
[8] In Vietnamese paintings, a dragon has five claws in each foot. The Chinese dragon is painted with four claws in each foot.
[9] The bird “tinh vệ” and the lady named “Nữ Oa” in Chinese mythology were the symbols for people with tremendous determination and perseverance
- Đọc 'Tình Thơm Mấy Nhánh' Đàm Trung Pháp Điểm sách
- Điểm sách: Một Thời Áo Trận của Đỗ Văn Phúc Đàm Trung Pháp Điểm sách
- Bài Thơ Tết Cuối Đời Của Vũ Hoàng Chương Đàm Trung Pháp Nhận định
- Bài Thơ Xuân Nhuốm Màu Xung Khắc Văn Hóa Đàm Trung Pháp Nhận định
- Lá thư chủ biên Ấn Bản Tháng 12, 2020 - Tập San Việt Học Đàm Trung Pháp Giới thiệu
- Lá thư chủ biên Ấn Bản Nov 1, 2020 - Tập San Việt Học Đàm Trung Pháp Giới thiệu
- Lá thư chủ biên Ấn Bản Sept 15, 2020 Tập San Việt Học Đàm Trung Pháp Giới thiệu
- “Nước non ta, ai ngăn trở ta về …” (Lý Đông A, 1943) Đàm Trung Pháp Nhận định
- Tâm huyết Tản Đà trong “Thề non nước” Đàm Trung Pháp Nhận định
- Hiệu Lực Của Ví Von Trong Thi Ca Đàm Trung Pháp Nhận định
• Ngôn ngữ thơ là cái quái gì vậy? (Lê Hữu)
• Trường Ca Việt Nam (Thiếu Khanh)
• Chiều Trên Phá Tam Giang (Tô Thùy Yên)
• Ba Dòng Thơ Tiêu Biểu Phương Đông: Thơ Thiền Việt Nam, Đường Thi Trung Hoa Và Haiku Của Nhật (Thái Tú Hạp)
• Vài lời Cần Nói Về Ngày 30 Tháng 4 (Bùi Chí Vinh)
Đàm Trung Pháp & Viên Linh dịch và chú giải:
Vịnh Hai bà Trưng (Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập)
Ăn Cỗ Đầu Người (Nguyễn Biểu)
Đoạt Sáo Chương Dương Độ (Trần Quang Khải)
Nam Quốc Sơn Hà (Lý Thường Kiệt)
......
Huỳnh Sanh Thông dịch:
Thăng Long (Nguyễn Du)
Vọng Phu Thạch (Nguyễn Du)
Hồ Hoàn Kiếm (Vô Danh)
(Bà Huyện Thanh Quan)
......
Lê Đình Nhất-Lang & Nguyễn Tiến Văn dịch:
Cùng khổ (Bùi Chát)
Hoa sữa (Bùi Chát)
Bài thơ một vần (Bùi Chát)
......
Các tác giả khác dịch:
Tôi đã cố bám lấy đất nước tôi (Nguyễn Đình Toàn) (Do Dinh Tuan dịch)
Bữa Tiệc Hòa Bình (Nguyễn Thị Thanh Bình) (Nguyễn Ngọc Bích dịch)
Từ Một Cuốn Rún (Nguyễn Thị Thanh Bình) (Đinh Từ Bích Thúy dịch)
• Sau đúng 60 năm, đọc lại bài thơ trừ tịch của Đặng Đức Siêu và Đông Hồ (Trần Từ Mai )
• Mùa Thu Trong Đường Thi (Lê Đình Thông)
• Những Vần Thơ Xuân Của Vua Trần Nhân Tông (Tạ Quốc Tuấn)
• Về một bài thơ dạy học vào mùa xuân của Trần Quý Cáp (Ngô Thời Đôn)
• Cảnh Đẹp Thành Thăng Long Thời Tây Sơn Qua Thi Ca Đoàn Nguyễn Tuấn (Phạm Trọng Chánh)
Ngày Xuân Đọc "Đào Hoa Thi" của Nguyễn Trãi (Trần Uyên Thi)
Thơ Lý Bạch (Đàm Trung Pháp)
• Trường Ca Việt Nam (Thiếu Khanh)
• Chiều Trên Phá Tam Giang (Tô Thùy Yên)
• Vài lời Cần Nói Về Ngày 30 Tháng 4 (Bùi Chí Vinh)
• Điếu thi: Thủ̉y Mộ Quan (Viên Linh)
• Lời Cầu Nguyện Của Rừng (Bùi Bá)
• Chí Khí
• Xử Thế
• Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |