1. Head_
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Tiểu Sử Nhà Thơ Đỗ Qúy Toàn (Học Xá) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

      21-6-2022 | TIỂU SỬ

      Đỗ Qúy Toàn


           

      Nhà thơ Đỗ Quý Toàn sinh ngày 15-6-1939 tại Bắc Ninh.Thời niên thiếu chạy loạn dọc theo các vùng thượng du Bắc Việt. Năm 1954, cư ngụ tại Sài Gòn. Ông là giáo sư văn chương ở các trường Chu Văn An, Nguyễn Du. Khởi sự viết văn làm thơ từ 1955. Bài viết của ông thường đăng ở Ngàn Khơi, Văn Nghệ, Sống, Lửa Việt, Tân Dân… Đỗ Quý Toàn còn là một huynh trưởng hướng đạo Việt Nam, hăng say hoạt động xã hội.


      Từ 1975 đến nay (1988), ông ở Montréal Canada. Đã dạy học tại các trường Võ Bị Hoàng Gia St. Jean, đại học Concordia, đại học McGill. Ông là giáo sư đại học Québec tại Montréal (UQAM) về môn tài chánh xí nghiệp. Ông tiếp tục viết cho các báo tiếng Việt ở hải ngoại. Tháng 4-1987, ông cùng các nhà văn Trương Bảo Sơn, Nguyễn Khắc Ngữ đứng ra thành lập Hội Văn Bút Việt Nam lần đầu tiên tại Canada.


      Đỗ Qúy Toàn lập gia đình năm 1965 cùng dược sĩ Đỗ Quyên, hiện nay đã có ba con: Lu, Phoóc, Kinh Coong. Chị Quyên và các cháu là nguồn hứng khởi (chữ Đỗ Quý Toàn) để nhà thơ hoàn thành tập tiểu luận “Yêu Con Dạy Con Nên Người Việt”, vừa được nhà xuất bản Văn Nghệ (Hoa Kỳ) ấn hành đầu năm 1988.


      Những tác phẩm khác đã in tại Việt Nam trước 1975: Nàng (thơ, 1965), ĐêmViệt Nam (thơ, 1966)

      Tác phẩm in tại hải ngoại:

      1. Yêu Con, Dạy Con Nên Người Việt (tiểu luận, 1988)

      2. Cỏ Và Tuyết (thơ, 1989)

      3. Đổi Mới Kinh Tế (biên khảo)

      4. Tìm Thơ Trong Tiếng Nói (biên khảo, 1992)

      (Nguồn: phannguyenartist.blogspot.com)


      Giới Thiệu Sách:

       

      - Các tác phẩm đã xuất bản:

       

       


      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532


      Bài viết của Đỗ Quý Toàn và Ngô Nhân Dụng:

       

      - Tưởng nhớ Hoàng Ngọc Tuệ Hồi ức  11.7.2024

      - Lịch sử sẽ viết gì về ngày 30 tháng 4 Xã luận  30.4.2023

      - Giới thiệu "ÐÈN CÙ, Số Phận Việt Nam Dưới Chế Ðộ Cộng Sản" của TRẦN ÐĨNH Giới thiệu  20.5.2022

      - Như Phong Lê Văn Tiến, nhà báo của các nhà báo Nhận định  27.10.2020

      - Lễ gia tiên ngày Tết Tạp luận  11.2.2016

      - Những người chiến sĩ đáng hãnh diện Xã luận  18.6.2015

      - Sách Hồng, Một chủ trương “Xây Dựng” của Tự Lực Văn Đoàn Tham luận  9.4.2015

      - Rất đáng tri ân, rất đáng hãnh diện Nhận định  17.1.2015

      - Nên làm gì với Viện Khổng Tử ở Hà Nội? Nhận định  4.1.2015

      - Thắp Lại Bình Nhang Nhận định  25.12.2014

      - Gian Dối Từ Trên Xuống Dưới Nhận định  27.7.2014

      - Làm cách nào xóa mối nhục bán nước? Nhận định  28.5.2014

      - Công an Ukraine quỳ gối xin tha lỗi Nhận định  26.2.2014

      - Cuộc hành trình hy vọng của Việt Dzũng Tạp bút  4.1.2014

      - Phong trào Nhà Ánh Sáng của Tự Lực Văn Đoàn Tham luận  11.7.2013

      - Pho Tượng Mẹ Việt Nam Của Lê Thành Nhơn Nhận định  17.9.2012

      - Hai Bài Học Từ Nguyễn Mạnh Côn Tạp bút  16.2.2012

      Ad-22 Ad-22


    3. Tiểu Sử (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)

      Tiểu Sử:

       

      ,  Bùi Vĩnh Phúc,  Cao Tiêu,  Choé,  Chu Trầm Nguyên Minh,  Cung Tiến,  Du Tử Lê,  Dương Nghiễm Mậu,  Hồ Trường An,  Hồ Đình Nghiêm,  Hoàng Dung,  Hoàng Ngọc Hiển,  Huy Phương,  Huỳnh Hữu Ủy,  Khái Hưng,  Khuất Đẩu,  Lâm Chương,  Lãng Nhân,  Lê Hữu,  Lê Văn Trung,  Luân Hoán,  Lương Thư Trung,  Mai Thảo,  Minh Đức Hoài Trinh,  Ngô Nguyên Nghiễm,  Ngô Thế Vinh,  Ngu Yên,  Nguiễn Ngu Í,  Nguyễn Hưng Quốc,  Nguyễn Hữu Bào,  Nguyên Khai,  Nguyễn Lệ Uyên,  Nguyễn Mạnh Trinh,  Nguyễn Nho Sa Mạc,  Nguyễn Phan Thịnh,  Nguyễn Phước,  Nguyễn Sỹ Tế,  Nguyễn Tà Cúc,  Nguyễn Thị Thanh Bình,  Nguyễn Văn Lục,  Nguyễn Văn Sâm,  Nguyễn Vy Khanh,  Nguyễn Xuân Hoàng,  Nguyễn Xuân Vinh,  Nguyễn Đình Toàn,  Nhất Linh,  Nhất Tuấn,  Phạm Khắc Hàm,  Phạm Ngọc Lư,  Phạm Phú Minh,  Phạm Quốc Bảo,  Phạm Thế Ngũ,  Phạm Tín An Ninh,  Phạm Văn Nhàn,  Phan Lạc Phúc,  Phan Ni Tấn,  Phan Tấn Hải,  Phan Thanh Tâm,  Phương Tấn,  Quỳnh Giao,  Song Thao,  T. V. Phê,  Tạ Tỵ,  Tâm Thanh,  Thái Công Tụng,  Thái Văn Kiểm,  Thanh Lãng,  Thanh Thương Hoàng,  Thảo Ca,  Thảo Trường,  Thu Nhi,  Thụy Khuê,  Tô Thẩm Huy,  Trần Doãn Nho,  Trần Hoài Thư,  Trần Hồng Châu,  Trần Hồng Văn,  Trần Huy Bích,  Trần Long Hồ,  Trần Mạnh Hảo,  Trần Mộng Tú,  Trần Ngọc Ninh,  Trần Thị Nguyệt Mai,  Trần Thúc Vũ,  Trần Trung Đạo,  Trần Văn Nam,  Trần Yên Hòa,  Trịnh Bình An,  Trịnh Cung,  Trịnh Thanh Thủy,  Trịnh Y Thư,  Trùng Dương,  Trường Kỳ,  Tưởng Năng Tiến,  Văn Cao,  Văn Quang,  Viên Linh,  Vĩnh Hảo,  Võ Phiến,  Võ Đình,  Vũ Hoàng Chương,  Vương Trùng Dương,  Xuân Thao,  Xuân Vũ,  Y Uyên,  Đàm Trung Pháp,  Đặng Tiến,  Đào Anh Dũng,  Đào Như,  Đinh Cường,  Đỗ Quang Em,  Đỗ Quý Toàn,  Đỗ Tiến Đức,  Đỗ Trường,  Đoàn Thêm,  Đông Hồ,  

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)