|
Nhật Ngân(24.11.1942 - 21.1.2012) | Phan Nhự Thức(4.2.1942 - 21.1.1996) | Trương Đình Quế(.0.1939 - 21.1.2016) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Nếu lịch sử ghi tên Đinh Củng Viên như một nhà ngoại giao lỗi lạc thì văn học lại ghi ông như một nhà thơ xuất sắc. Thơ ông làm rất nhiều, nhưng tất cả đã bị quân Tầu đốt sạch, chỉ còn tìm lại được một bài nhan đề Cù Đường Đồ (Bức tranh Cù Đường):
Sương lạc thiên nhai, điểu đạo hoang,
Giang lưu bất chuyển thị Cù Đường...
Thơ Tình Ngày Valentine
Nhiều Tác Giả - (Feb 13, 2014)
thời gian ơi ngưng đọng lại
cho hôm qua đừng đến hôm nay
cho em dài thêm thêm nữa cơn say
cho đêm mặn nồng cho đêm không dứt
đồng hồ ơi, ngủ đi, đừng thao thức...
Ngoài ra, biết Giang Văn Minh có văn tài, nên để thử tài ông và đồng thời cũng để thị uy với Đại Việt, Minh Sùng Trinh đã ra một vế đối như sau:
Đồng trụ chí kim đài dĩ lục
(Cột đồng tới nay rêu đã xanh)
... Giang Văn Minh nghe xong, vô cùng tức giận, nhưng đã bình tĩnh đối lại ngay không chút do dự:
Đằng Giang tự cổ huyết do hồng
(Sông Đằng từ xưa máu còn đỏ)...
Paul Dirac là người đầu tiên đưa ra giả thuyết về chất phản vật chất. Ông là một nhà vật lý học người Thụy Sĩ, sau đó giáo sư môn toán học và vật lý học tại Đại học Cambridge, Anh Quốc cho tới 1969. Suốt 14 năm sau cùng trong đời, ông làm việc cho các trường Đại học Miami, Florida và Florida State University. Ông được coi là một lý thuyết gia vĩ đại ngành vật lý học của Anh Quốc sau Isaac Newton…
Hôm nay
Ngày kỷ niệm chiến thắng Đống Đa
Lừng danh Lịch Sử.
Chúng tôi, đàn con lưu vong viễn xứ
Xin cúi đầu lạy tạ Cha Ông.
Những bậc Anh Hùng bảo vệ núi sông
Qua chiến tích nghìn thu dũng liệt.
Đuổi xâm lăng, rạng ngời trang Sử Việt
Nét vàng son Tự Chủ giống Rồng Tiên...
Sau khi Hưng Ðạo Vương thắng trận Bạch Ðằng đuổi giặc Mông cổ, vua Trần Nhân Tôn thấy ngựa đá ở trước lăng tẩm, con nào cũng chân đều lấm bùn, mới nghĩ rằng tiên đế anh linh đã cỡi ngựa theo giúp mới thắng; bèn nói:
Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã
Sơn hà thiên cổ điện kim âu
(Xã tắc hai phen nhọc ngựa đá, Non sông ngàn thuở vững âu vàng)...
Đi được một quãng nó nhìn lên phía trên, lại dừng lại tự hỏi: "Ô hay, ngôi chùa kia, ngày xưa rõ ràng nằm bên cạnh một quả đồi lớn, mà bây giờ quả đồi lại nhỏ bằng con đường ta đang đi là nghĩa làm sao?". Tất cả những cảnh vật trước mặt nó đều nhỏ lại, và thẳng tắp. Nó nhìn cánh đồng, cánh đồng cũng chỉ là một đường thẳng...
Tờ lịch đầu năm rớt hững hờ
Mới hay năm tháng đã thay mùa
Ra đi từ thuở làm ly khách
Sầu xứ hai xuân chẳng đợi chờ
Trôi dạt từ Đông sang cõi Bắc
Hành trình trơ một gánh ưu tư
Quê người nghĩ xót thân lưu lạc
Bọn chúng có tội hay chúng tôi có tội
Ai phản dân hại nước rõ ràng
Một bầy ma lũ quỉ - về ngự trị quê hương
Bọn chúng đè lên khắp mọi nẻo đường...
Đi mua sắm hạnh phúc
Lê Hữu - (Jan 13, 2014)
Tôi cũng biết có những người sử dụng đồng tiền khá khôn ngoan, thay vì trang bị cho mình những tiện nghi vật chất của cuộc sống (những tiện nghi này có được “nâng cấp” đến đâu cũng chẳng bao giờ làm con người thỏa mãn), họ đầu tư vào những việc có ý nghĩa thiết thực hơn như đóng góp vào các tổ chức nhân đạo, các quỹ tương trợ để cứu giúp người nghèo khó...
Giết người! Hắn không định giết người. Chỉ là cơn cuồng nộ chụp lên người hắn, và chính cơn cuồng nộ chụp lấy con dao. Cơn cuồng nộ bổ dao xuống. Hắn hoàn toàn bị sai khiến. Hắn bị sai khiến... Như con đàn bà kia bị sai khiến... Bởi một ma lực hôn ám nào đó...
Anh không đề cập hai chữ ‘đạo đức’ như những nhà luân lý. Anh viết về một thứ đạo đức tiềm ẩn trong lòng mỗi người chúng ta, cái thiên lương mà trong đêm tối biển đời, nổi lên như một ngọn hải đăng. Anh viết về những giá trị, những giá trị muôn đời của nhân loại – khoan dung, biết ơn, không tham lam, tình thầy trò, tình cha con, tình mẹ con, tình thương người...
Cho nên đọc cổ thi mới thấy rằng ta với người xưa cùng chung một nhịp đập của trái tim. Trong huyết quản của ta, vẫn luân lưu dòng máu của tiền nhân ngàn năm trước, ta vẫn là NGƯỜI CỦA NGÀN NĂM.
Nhưng đọc cổ thi không chỉ thấy có thế, mà còn thấy lòng dũng cảm cùng chí quật cường của cha ông, cũng như sự bỉ ổi của Hán triều...
Sự xúc phạm vừa qua do những kẻ có nghề văn hóa đạo diễn, viết kịch bản. Bởi thế nó cay đắng cho cả dân tộc chứ không phải riêng cho những người đi tưởng niệm các chiến sĩ ngã xuống ở biên giới phía Bắc năm 1979 trước mũi súng xâm lược của quân bành trướng Bắc Kinh. Cả một thời điểm lịch sử hào hùng chống ngoại xâm đã bị chế nhạo, có lẽ trong mấy nghìn năm chống phương Bắc, chưa một triều đại nào xỉ nhục hình ảnh những người ngã xuống trong công cuộc chống ngoại xâm ấy như bây giờ...
Chủ nghĩa Thiên Triều đã chết cùng với Thiên Triều của nhà Thanh. Nhưng nay Trung Hoa đã lọt vào tay Cộng Sản và đang cường thịnh dần lên. Vấn đề là: Liệu một nền Pax Sinica mới có tái sinh?
Vấn đề đang làm ta nhức nhối. Trung Cộng đã chiếm của ta hơn 7 ngàn cây số vuông trên đất liền, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hàng trăm ngàn cây số vuông trên mặt biển. Họ còn làm gì nữa đây?...
"300 Năm Thơ Văn Cổ" là tiền đề của bộ sách do tác giả Vô Ngã Phạm Khắc Hàm viết và sửa lấy bằng nhu liệu Microshop Word trên máy vi tính riêng của ông, trong một thời gian dài trên hai mươi năm, đọc tới sửa lui nhiều lần. Đó là chiều dài Lịch Sử Nền Độc Lập của nước ta từ sau khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán (939, thế kỷ mười), qua Tiền Lê, rồi Lý...
- Không bao giờ có chuyện đó Ba đừng mơ; Con không bao giờ gởi Ba vô Viện Dưỡng Lão đâu. Con tập Gym để đủ sức bồng Ba khi Ba cần đến; Con cũng chọn chồng lớn con để phụ với Con. Ba xài Computer và Internet thường xuyên, trí nhớ của ba sẽ không bị Dementia hay Alzheimer...
Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm!
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch nghĩa:
Núi sông nước Nam thì vua Nam ở,
Cương giới đã ghi rành rành ở trên sách trời...
Khánh tiết nghinh Xuân,
Lão thiểu khang ninh cầu phúc lộc,
Đồng hương hội ngộ,
Nam thanh nữ tú đạt huy hoàng
Chuyển Thơ:
Đón xuân mới nói cười rộn rã
Khắp trẻ già đon đả mừng vui ...
Mùa Xuân Với Những Quả Dưa Dân Tộc
Thái Văn Kiểm - (Jan 26, 2014)
Nhìn quả dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng, tôi sực nhớ đó là Quả
Dưa Dân Tộc, vì quả dưa này gắn bó với lịch sử và dòng giống
Lạc Việt, từ thuở khai bang lập quốc. Nhìn quả dưa đỏ, chúng
ta liên tưởng miền Nam nước Việt, cứ mỗi độ xuân về, chúng
ta nhìn thấy những núi dưa hấu chồng chất dọc đường, bến xe,
bến đò và chung quanh các chợ...
Người xưa nuôi chí lớn hay giữ lòng cao, chỉ mong được một người biết cho, là suốt đời tự lấy làm an ủi:
Khối tình lăn lóc cố câm
Cõi trần, được một tri âm, cũng nhiều!
Là vì có nhiều người đến lúc tay buông xuôi, vẫn còn hậm hực rằng chưa từng gặp ai tri kỷ…
Về, tức là trở lại. Trái nghĩa với đi. Khi nói về, ta phải hiểu là ta đã đi, đã lìa xa một nơi chốn thân yêu nào đó. Khi nói về là nói đến một hạnh phúc, một thú vui, một ước ao. Về, do thế, trở thành một sức lôi kéo mạnh mẽ, đôi khi không cưỡng lại được. Đi, có thể là bất đắc dĩ. Mà về, thường thì không…
Tạp chí Trước mặt ra mắt bạn đọc tháng 5 năm 1968, khổ lớn như tờ Khởi Hành trước 1975, sau đó đổi thành khổ nhỏ như Văn Học của nhà văn Phan Kim Thịnh làm chủ bút tại Sài Gòn. Sau ngày phát hành, một số bạn bè quen thân đã gửi thư về động viên, góp ý hoặc trực tiếp ủng hộ bằng cách gửi bài về cộng tác như nhà văn Cung Tích Biền, Trần Tuấn Kiệt…, nhà thơ Cao Thoại Châu, Thành Tôn, Thái Tú Hạp, Lê Vĩnh Thọ…
Chính quyền đã giúp đỡ chúng tôi qua mọi khó khăn mà lắm khi tờ Trước Mặt tưởng đã chết theo với cái không khí nghèo nàn và ngột ngạt của tỉnh lẻ này. Chúng tôi sẽ gửi đến anh toàn bộ tạp chí Trước Mặt từ số 1 đến số này để anh đọc kỹ xem. Tôi cam đoan với anh rằng chúng tôi không hề bị sự ràng buộc nào vì sự tài trợ của chính quyền...
Từ đằng trước, một người hành khất già, người da trắng, run rẩy đi dọc theo dải phân cách ngược về dòng xe đang đậu. Tôi không thấy có ai hạ kính xe xuống thò cánh tay đưa tiền ra. Thường thì tôi cũng hay cho, nhất là những người già như ông này. Con gái tôi thường nói, hễ nó thấy là nó cho, dù người xin là thanh niên mạnh khỏe đi nữa...
Lúc nào cha cũng yêu tuổi trẻ, thích chan hòa với nó. Con đừng có ý nghĩ là tâm hồn cha đã già cỗi nhé. Hồi còn ở đại chủng viện, thỉnh thoảng cha về phố, thế nào cũng tìm cách vào tiệm uống một tách cà phê, ngồi ngắm cảnh phố phường, tiệm nào ở bên bờ sông cũng tốt, cha thấy Chúa ở trên sông, trên lá cây. Chúa ở khắp mọi nơi mà...
Theo khoa học thì lịch sử giống như sợi dây xích sắt, có cái khoen đầu, những khoen giữa và cái khoen chót. Khoen đầu là người Đông Sơn, tức Lạc Việt, khoen chót là người Việt Nam ngày nay, vậy cần tìm cho ra những khoen trung gian mới được phép kết luận rằng Lạc Việt = Việt Nam, bởi hai thứ dân đó khác nhau quá xa...
Viết về những tình cờ định mệnh đẩy đưa một người cầm cọ đến cầm bút, và viết về kinh nghiệm đã trải qua trên mươi năm "tắm gội" trong nghiệp báo, tôi nghĩ, cũng là một cách nào đó, tự trả lời cho chính bản thân một câu hỏi, rằng từ lúc chọn chữ nghĩa như nghiệp dĩ thứ hai, liệu tôi có lỗi lầm nào đáng chê trách?...
Mặc dù bị xem là người chuyên gây ra các cuộc tranh luận trong văn học hải ngoại, nhưng thú thực, tôi lại rất ngại các sự tranh luận. Mỗi lần cầm bút định trả lời ai đó, tôi luôn luôn có cảm giác mình đang bị lôi kéo vào một cuộc chơi hoàn toàn vô định, cái trò chơi mà tôi không biết là nó sẽ dẫn mình đến đâu...
Cuốn "TRUYỆN TỪ VĂN" của Trần Hoài Thư dầy 288 trang. Đọc xong, tôi thấy rõ tác giả viết từ sự thật đời thường, ở đơn vị giữa chiến trường gai lửa. Đúng như tác giả đã viết trong Lời mở đầu sách: "viết trên ba-lô, trong hầm sâu, sau những chuyến hành quân, hay giữa đường bụi khói..." (Sđd, trang 6). Tôi hiểu rất rõ...
Chúng tôi xin chụp hình cửa khẩu mới, thì họ không cho. Chúng tôi đành trở về, rời Tân-Sơn-Nhất, đi Quảng Châu. Từ Quảng-Châu đi Nam Ninh. Từ Nam-Ninh thuê xe tới Bằng-Tường là đất Trung-quốc đối diện với Nam-Quan. Rồi vào Nam-Quan cũ. Đứng trước vùng đất thiêng của tổ tiên, nay vĩnh viễn trở thành đất của người. Tự nhiên tôi bật lên tiếng khóc như trẻ con...
Việt sinh sau, ăn no chóng lớn,
Trở thành một Đại-Việt anh hùng.
Thuở bấy giờ đế quốc Nguyên Mông,
Dày xéo xâm lăng cả Âu và Á.
Người Tây phương coi như ngày tận thế,
Nhưng đến nước ta
Bọn chúng phải cúi đầu,
Ba lần xâm lăng, bị đánh thực đau...
40 năm rồi Hoàng Sa ơi! Ta đã rành sự thật
Có kẻ xưa bán đứng Hoàng Sa cho giặc
đổi lấy súng đạn để bắn giết người anh em,
cố tình bỏ quên Hoàng Sa trên bản đồ Việt Nam.
74 anh hùng vì Hoàng Sa ngã xuống...
Bạn tôi đã kéo xong hơi thuốc, anh ngửa cổ nhả một hơi khói no nê, rồi lùng bùng nói tiếp, "Tao không rõ xưa mày có xuống đường đi ăn mày không, mày có tạo danh bằng những tác phẩm xoay quanh cái giường và bế nó vào cuộc đấu tranh sinh tử với cộng sản không, không thì mày có quyền nhẹ lòng, bằng có thì cũng chả sao, lỡ rồi; chỉ mong mày còn sống, nếu còn dịp viết lách trở lại, rán kềm hãm những rung động của mình và viết nó ra cho đúng lúc, đúng chỗ." …
Những ai đã sống trong vùng Little Saigon đều biết có hai lần người Việt tị nạn trong vùng đã biểu lộ tấm lòng chung của mình một cách bồng bột và sôi nổi. Lần đầu là cuộc biểu tình kéo dài nhiều ngày đêm phản đối việc treo hình, treo cờ cộng sản trong một cửa tiệm ở đường Bolsa. Lần thứ hai là đám tang Việt Dzũng. Không ai bảo ai, tất cả mọi người cùng biểu lộ, vì cùng nhau chia sẻ một tấm lòng...
Văn học Việt Nam tại Úc đã ra đời từ năm 1975, cho đến nay, dù có nhiều thành tựu, trong đó, có những thành tựu, theo tôi, khá lớn, vẫn chưa hề được nghiên cứu kỹ. Bằng tiếng Việt, chỉ có một số bài báo viết tản mạn, đây đó, không đáng kể. Bằng tiếng Anh, cũng chỉ có vài bài, hầu hết đều tập trung vào các sáng tác được viết hoặc dịch sang tiếng Anh...
Một trong những công việc đám bạn ở Trùng Khánh chúng tôi cùng chung tay thực hiện là làm báo. Tờ Trước Mặt, mười sáu trang khổ lớn, giấy báo vàng xỉn, được khởi xướng và thành hình từ một đêm rượu, có ánh trăng làn chứng. Với sự phân công đàng hoàng: Phan Nhự Thức lo tìm nguồn tài chánh và trở lại nghề ghi "nhật ký" ...
Thương Chúa sinh nơi hang lừa/Bao đớn đau bao ưu sầu/Tuyết rơi/ sương sa gió lạnh lùng/Không chăn chiếu màn mùng/nằm rơm không.
Đây chúng con xin dâng tấm lòng/tha thiết yêu vua muôn trùng/chúng con xin ru Chúa ngủ yên trong muôn nốt nhạc êm...
“Me đặt tên con, Nguyễn Thị Sai-Gon”… (Việt Dzũng).
Mới đây, trong năm 2013, từ Hoa Kỳ sang công tác tại Úc Châu, Việt Dzũng có đến thăm tôi tại nhà, đồng thời gặp mặt thân mật một số anh em cùng chung Lý Tưởng đấu tranh. Sau khi chúng tôi đồng thắp nhang cầu nguyện trước bàn thờ Quốc Tổ được thiết lập tại nhà tôi từ bao năm qua…
Chiến công của Nguyễn Huệ đã diễn ra vô cùng huy hoàng vào đầu mùa Xuân năm Kỷ Dậu và người Việt Nam nào ham đọc lịch sử mỗi khi Xuân sang mà không tưởng niệm đến người anh hùng và sự nghiệp diệt ngoại xâm vĩ đại của Ngài một cách vô cùng thích thú...
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |