|
Phạm Ngọc Lũy(20.11.1919 - 21.12.2022) | Quách Tấn(4.1.1910 - 21.12.1992) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Có thể nói, trong các chính khách thuộc thế giới thứ ba, không có ai bị ở tù lâu như Nelson Mandela, không ai được yêu mến và kính trọng như Nelson Mandela: Ông được xem như một biểu tượng của trí tuệ, của tinh thần dân chủ, lòng nhân đạo và của sự khoan dung không chỉ ở nước ông hay ở châu Phi mà ở khắp thế giới. Ông trở thành nguồn cảm hứng lớn lao cho rất nhiều người, từ giới làm chính trị đến giới nghệ sĩ khắp nơi...
Nước nhà gặp cơn bĩ
Trách nhiệm gái, trai chung,
Em ơi, đứng cùng chị!
Thù riêng mà nghĩa công.
Tham tàn căm tướng Hán,
Tai mắt tủi con Hồng;
Quản chi phận bồ liễu...
Sách Cũ Miền Nam 1954 - 1975
Nguyễn Văn Lục- (Dec 04, 2013)
Miền Nam có thể thua cuộc. Nhưng cái văn học đó không có lý do gì bị xoá trắng oan uổng như thế. Bởi vì trong 20 năm sinh hoạt văn học đó, nó xác định cho thấy chỗ đứng của nó với sắc thái và cá tính của một nền Văn học đích thực. Một nền văn học mà sản phẩm của nó là kết quả của tự do suy nghĩ, tự do sáng tác...
Giới trí thức trong nước gọi Nguyễn Đắc Kiên là một hiện tượng. Tôi gọi ông là một kẻ sĩ thời đại... Tiếng nói của ông dứt khoát, thẳng thừng, không khoan nhượng, không nước đôi như trường hợp nhóm trí thức Bauxit...
Thơ của Tản Đà có hai bài hay nhất là Đời đáng
chán, Tống biệt. Đời đáng chán cho biết nhân sinh
quan, không những cho thấy điều tác giả muốn nói lại
còn hé mở cái căn bản tâm hồn mà chính tác giả cũng
không ngờ...
Đời Đáng Chán có tư tưởng dồi đào, nghệ thuật phong phú,
chữ dùng đài các, tế nhị. Bài này có thể coi là
một trong những bài thơ toàn bích của văn học Việt nam...
Không gian sông nước trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
Thụy Khuê - (Nov 30, 2013)
Nguyễn Ngọc Tư nổi tiếng về những truyện ngắn khá hay viết theo lối truyền thống. Chị thường kể lại những nỗi u hoài trầm lặng, sự nhẫn nại chịu đựng cam phận trong tâm hồn người dân quê miền Nam, mà đời sống gắn bó với con kinh, con rạch. Giọng văn và tinh thần sông nước của chị như một truyền thống nối dài từ Bình Nguyên Lộc, người đã gắn liền hai yếu tố đất và nước, thành ý nghiã thiêng liêng của hai chữ đất nước...
Từ những năm 20 của thế kỷ trước, Stalin đã không ngừng hứa hẹn với nhân dân Liên Xô về những hình ảnh của một “chủ nghĩa xã hội hoàn thiện” trong tưởng tượng; và để biến những hình ảnh tưởng tượng đó thành hiện thực, Stalin đã tịch thu tài sản, ruộng đất của hàng chục triệu người, đã bắt bớ, giam cầm, đày ải hàng chục triệu người, đã giết hàng chục triệu người, và đã đẩy gần 170 triệu người vào một cuộc sống khốn cùng...
Con cái gốc Việt sinh ra và lớn lên ở Mỹ sau này cũng ảnh hưởng lối sống theo Mỹ làm cho bố mẹ Việt nam nhức đầu không ít. Giữa hai nền giáo dục tự do, cởi mở, thực tiễn của Mỹ và nền giáo dục Á đông gò bó, khép kín, bảo thủ, cấm đoán với những nguyên tắc khắt khe như “nam nữ thọ thọ bất thân" (sau này được sửa lại cho hợp với thời đại mới “nam nữ thọ thọ…sướng thân"!)...
... Chiến tranh đã thật sự bủa chụp xuống miền Nam, ảnh hưởng từng đời sống cá nhân nói chung và văn nghệ sĩ nói riêng. Có nghĩa là chiến tranh đã không từ một ai.
Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, Nguyên Sa, Du Tử Lê, Doãn Dân, Lê Tất Điều. Thảo Trường, Tạ Tỵ, Song Linh, Dương Nghiễm Mậu, Viên Linh. Y Uyên…. kẻ trước người sau bị động viên...
Đăc tính của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện là nhất khí, là trực tiếp, là nói ngay vào mặt. Ông là người sở đắc về cái học Tây phương, nhưng xem trong văn chương của ông, người ta ít thấy bóng dáng của những tu từ, những ẩn dụ thường thấy trong văn chương Anh, Pháp. Chỉ là tiếng nói của đám đông Việt Nam bị dồn nén, bực bội một phút nào đó được bung ra. Phần nào, nó giống văn chương ông Tú Vị Xuyên khi ông tức cảnh sinh tình lúc thời buổi nhố nhăng, khi Pháp mới sang, xã hội Việt Nam đang xuống cấp...
Cụ nói thẳng với Nguyễn Tuân và Hoài Thanh các ông có nghệ thuật của các ông, còn tôi có nghệ thuật của tôi. Có như thế thì mới được cái quang cảnh trăm hoa đua nở. Nhược bằng bắt mọi người viết phải viết theo một lối với mình thì rồi đến một ngày kia, hàng trăm thứ hoa cúc đều phải nở ra cúc vạn thọ hết...
Ắt hẳn vẫn có vài nhược điểm mà độc giả có thể nhìn thấy đâu đó, nhưng đây là một tác phẩm xứng tầm lịch sử – cho hôm qua, hôm nay và cả mai sau. Tôi tin PHIÊN BẢN TÌNH YÊU sẽ cùng tồn tại với bi kịch lịch sử mang tên Việt Nam.
Tự do là cảm hứng vô biên cho mọi loài phát triển năng lực sinh tồn. Riêng về nhân loại – động vật linh trưởng thượng đẳng – tự do còn là thuộc tính vinh danh con người hướng tới chân thiện mỹ...
Tôi thiển nghĩ nghiên cứu văn học một giai đoạn không thể giới hạn vào một dòng văn học nhất định. Văn học thời kỳ 1945-1954, mặc dù kháng chiến là nội dung chủ đạo, vẫn còn những tác phẩm ở thành thị. Nhiều tác phẩm trong thời kì này, như tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, không có nội dung kháng chiến...
Bây giờ cả nước đang sống với loại văn minh... miệt vườn của Sơn Nam và văn minh đô thị đang đổi mới. Nhưng lớp người trẻ đang mòn ruỗng tư duy, đang khô cứng tâm hồn, đó là cái điều mất mát lớn lao nhất của những người chiếm đoạt lịch sử tạo ra và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm với những thế hệ tương lai theo cái gương trồng người như trồng cây nô lệ ấy. Con người đã hóa thành cây, thành cát sạn, sỏi đá vô cảm vô tri giác cả rồi....
Gia đình Trưng Vương là một gia đình kỳ kiệt khác thường. Có thể nói: bao can đảm, bao nghị lực, bao nhiệt thành, bao tinh thần mãnh liệt của dân tộc Việt Nam hồi đó đều kết tinh ở cả một nhà ấy.
Không kể cha là một Lạc tướng của Hùng Vương (hoặc Lạc Vương), còn từ mẹ đến em gái và chồng của Trưng Vương, mỗi người đều đóng một vai rất quan trọng ở thời cục bấy giờ...
Con người ta ở đời, hãy trải lòng trải dạ ra mà ở cho rộng rãi cái tánh ý mình, lòng dạ mình được mấy năm (bao lâu), hay mấy năm (bấy lâu) mà thôi; chớ sự sống sự chết không chừng, mình thường thấy trước con mắt mình, cứ tùy theo phận mình cao thì ở cao, tùy theo phận mình thấp thì ở thấp, tùy theo duyên mình tốt xấu mà ở theo cho qua ngày tháng; còn như việc hơn việc thua, hay giỏi thì chớ có tích lòng oán hờn làm chi...
Ôi! Tiếng Việt miền Nam
Nghe sao mà âu yếm!
Giọng ngân dài lưu luyến
Cho lòng ta thương vương.
Ôi! Thương ai em thương thiệt là thương
Em, cô gái Đồng Nai lòng cởi mở ...
Dưới Chế Độ Độc Tài
Hoàng Ngọc Tuấn - (Nov 30, 2013)
Eduardo Galeano, nhà văn Uruguay, là một trong những nhà văn phản kháng mà tôi yêu thích nhất. Ông đã quan sát và mô tả bản chất của chế độ độc tài bằng một ngòi bút rất sắc bén và thâm thuý. Tôi xin trích dịch và giới thiệu đến độc giả một số đoản văn của Eduardo Galeano mà tôi tin rằng, khi đọc, đa số người Việt Nam hôm nay đều lập tức có cảm tưởng rằng đây là những gì đang diễn ra trên đất nước Việt Nam. Xin mời mọi người cùng đọc...
Cánh Đồng Bất Tận [1] là một thế giới động, biến hoá dưới nhiều sắc thái tương tự, phản ánh và bổ túc lẫn nhau, theo chiều hướng phát động biểu lộ bạo lực tới tha hoá nhân bản. Cảnh và hoàn cảnh dồn dập phá hủy con người. Trong Cánh Đồng Bất Tận, những tiết đoạn, giai thoại, tích, dấu hiệu, được tách-nối và lồng ghép vào nhau, ngay trong lòng tác phẩm để tạo thành một thế giới đa nguyên, đa diện, càng lúc càng phức tạp, càng lúc càng sâu thẳm, tăng triển phản ảnh soi lồng...
Tôi tuyệt đối tin rằng không có thứ của cải
nào trên thế giới này mà lại có thể giúp cho
nhân loại thăng tiến, ngay cả trong tay của
những công nhân tận tụy nhất trong chính
nghĩa này. Tấm gương sáng của những cá
nhân vĩ đại và trong trắng nhất là cái duy
nhất có thể dẫn dắt chúng ta tới những tư
tưởng và hành-động cao thượng. Tiền bạc
chỉ khêu gợi tính vị kỷ và mời gọi sự lạm
dụng không thể cưỡng lại được...
Tuần báo Nghệ Thuật & Mai Thảo cùng bạn hữu
Viên Linh - (Nov 20, 2013)
Trong 20 năm Văn học Miền Nam,
có một tờ báo một mình đứng riêng
một thể loại, đó là Tuần báo Nghệ
Thuật, phát hành số 1 vào ngày 1
tháng 10, 1965. Khi những dòng chữ
này hiện lên trên màn hình, người
viết mới nhận ra: hôm nay là mồng 1
tháng 10. 2010, vừa đúng 45 năm sau,
sai chạy chỉ vài tiếng đồng hồ...
Nền Giáo Dục Của Chế Độ Việt Nam Cộng Hòa: Sự Tiếc Nuối Vô Bờ Bến
Thiết Trượng - (Nov 16, 2013)
Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng Hòa. Triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa là nhân bản, dân tộc, và khai phóng. Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và cho rằng “nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí”, “nền giáo dục đại học được tự trị”, và “những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn”...
Sau sự kiện giới trí thức Tiệp Khắc ban hành Hiến Chương 77 chống lại nhà cầm quyền Cộng Sản Tiệp Khắc, tại Sài Gòn, trong vòng đai lửa của chế độ mới, hai Luật Sư Trần Danh San và Triệu Bá Thiệp không thể im lặng. Cả hai đồng hoàn thành văn bản "Tuyên Ngôn Nhân Quyền Của Những Người Việt Nam Khốn Cùng"...
Đất nước chúng ta đang trải qua thời đen tối. Một thời, từ những cửa biển Đà Nẵng, Sài Gòn, Vũng Tàu, Cam Ranh, Nha Trang sau cơn bão lửa Cộng Sản 1975, hàng triệu người Việt Nam đã phải bỏ lại sau lưng những gì trân quý nhất để ra đi tìm tự do trên những chiếc thuyền gỗ nhỏ. Vùng biển Đông mênh mông trở thành một nấm mồ nước sâu thăm thẳm...
Bài Mới
Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |