|
Vương Đức Lệ(.0.1937 - 20.1.2008) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Ông đã sống lang thang trên những hư vỡ của đời. Gánh trà, vừa bán, vừa tặng. Viết thư pháp để tặng người hữu duyên. Làm thơ khi vào giữa cuộc đời xôn xao để hoằng pháp. Trong cái hư vỡ của vô thường, không thấy gì để mong cầu, không thấy gì để chấp trước. Thiền sư đã lấy vàng của chánh pháp để vá những mảnh gốm hư vỡ của thân tâm chúng sinh ...
Ông Hưng nói: “Tưởng niệm 49 năm ngày 30 Tháng Tư, nhưng chắc quý vị cũng không biết rằng, không phải 49 năm mà là 50 năm ba tháng. Đáng lẽ VNCH đã sụp đổ vào Tháng Giêng, 1974, chớ không phải 30 Tháng Tư, 1975. Vì ông Henry Kissinger đã thuyết phục Richard Nixon năm 1972: ‘Thưa tổng thống, có gì đâu, cứ bỏ rơi miền Nam, nếu chúng ta ký được Hiệp Định Paris vào Tháng Mười, 1972, thì đến Tháng Giêng, 1974, không ai cần quan tâm gì nữa.’”..
Tuyển tập “9 Khuôn Mặt: 9 Phong Khí Văn Chương” của Bùi Vĩnh Phúc là những trang sách phê bình văn học độc đáo, nơi đây 9 người cầm bút nổi tiếng của Miền Nam – Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Vũ Khắc Khoan, Võ Phiến, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Hoàng, Phạm Công Thiện, Bùi Giáng, Tô Thùy Yên – được chiếu rọi trên trang giấy rất mực trân trọng, công phu, phức tạp, và nổi bật là kiểu phê bình văn học rất mực thơ mộng của họ Bùi ...
Hôm nay, nhân ngày giỗ lần thứ 44 của cha, con muốn thưa với cha một điều: Con cám ơn cha mẹ đã tạo cho con nên vóc nên hình. Dù chưa một lần gặp mặt, cha đã nằm xuống, đã đi thật xa, không trở lại với mẹ với con. Song với con, cha vẫn hiện hữu bên con từng giờ, từng phút. Con nghĩ cha đã che chở mẹ con và con hơn một phần tư thế kỷ nay... Ở một phía trời nào đó của quê hương, con sẽ thấy cha mỉm cười và nói với con: “Cha sung sướng lắm, con biết không? Con yêu dấu…!”...
Đã từng thực hiện nhiều chương trình ca nhạc mùa quốc hận 30-4 trong nhiều năm ở San Jose và tại Quận Cam, nhạc sĩ Trần Chí Phúc tâm sự rằng đêm nhạc 29-4-2023 là có giá trị nghệ thuật nhất của anh. Ngoài những ca khúc Sài Gòn, vượt biển quen thuộc, đêm này có thêm các bản khoắc khoải về quê hương như Miền Trung Biển Chết, Cao Nguyên Mùi Nhớ, Cướp Đất Dân Lành, Nỗi Buồn Tháng Tư Bảy Lăm ...
Ngày 30/04 năm nay đã là lần thứ 49 người Việt tị nạn ở Hoa Kỳ kỷ niệm biến cố Tháng Tư Đen. Tại khu vực Little Saigon Quận Cam trong những ngày cuối tuần qua có nhiều hoạt động cộng đồng để tưởng nhớ ngày Miền Nam thất thủ. Nổi bật trong số này là buổi nói chuyện về đề tài “Trận Đánh Cuối Cùng 30/04/1975”, được tổ chức tại Viện Bảo Tàng Quân Lực VNCH (9842 Bolsa Ave #205 Westminster)...
Một ngày 30 tháng Tư đen /Khi kinh hòang trải dài từ đất liền đổ ra tới biển /Sài Gòn rên siết trên bước chân người hoang mang hỗn lọan /Hướng về biển cả mênh mông / Bỏ lại sau lưng uất hận nghìn trùng /Đem quằn quại đớn đau làm hành trang rời Đất Mẹ /… Trời nước thênh thang, ông ôm một khát vọng vô vàn /Trải tình người từ cuối thuyền đến đầu mũi lái /Người thuyền trưởng đưa con tàu đi mãi ...
Tàu Trường Xuân rời bến Kho Năm, Khánh Hội, Saigon hồi 1 giờ 25 phút trưa ngày 30/4/1975 sau khi Tướng Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, và quân Cộng sản tiến chiếm Saigon hồi 10 giờ sáng…Ngày 2/5/75, khi tất cả mọi người đã được chuyển sang tàu Clara Maersk an toàn thì một người từ phòng máy đi lên, thấy tôi vẫn đứng một mình trên đài chỉ huy... 32 năm đã trôi qua mà hình ảnh và diễn tiến chuyến đi định mệnh của tàu Trường Xuân vẫn còn in rõ trong tâm trí tôi ...
Một chế độ nào cũng có những khuyết điểm, Việt Nam Cộng Hòa không là ngoại lệ, nhưng ở chế độ đó con người đúng nghĩa là con người, ở đó con người không phải con vật, con thú cho nhà cầm quyền muốn làm gì thì làm như chế độ tôi đang phải sống. Điều này tôi đã chứng minh ở “Những sự thật cần phải biết - phần 2”. Nói như vậy để chúng ta thấy rằng tôi không có ý ca ngợi VNCH một cách vô lý. Trong con mắt của tôi, đó là một chế độ đáng sống hơn vạn lần so với cộng sản ngày nay...
Chac-Mool là một nghệ thuật điêu khắc của người vùng Mesoamerica thời tiền Colombia (Chú thích: Mesoamerica là vùng đất rộng lớn trước kia bao gồm những nước ngày nay là vùng Bắc Costa Rica, Nicaragua, Honduras, El Salvador, Guatemala, Belize, Trung và Nam Mexico), mô tả một nhân vật nằm nghiêng, đầu quay mặt về phía trước 90 độ, chống khuỷu tay và đỡ một cái bát hoặc một cái đĩa trên bụng. Hình tượng này tượng trưng cho những chiến binh bị giết đang mang lễ vật đến các vị thần...
Phương Tấn – đứa trẻ sinh thiếu tháng nuôi trong lồng kính – đã sống sót và trưởng thành, cùng với các anh em của ông, dưới ý chí mạnh mẽ và tình thương bao la của người Mẹ: Vâng, xin thưa tất cả /Tôi không phải là người /Tôi là tên thiếu tháng /Từ lồng kính bước ra... Và chúng ta cũng hiểu được: nhà thơ Phương Tấn không chỉ làm thơ về Mẹ, mà ở tuổi ngoài thất thập (Phương Tấn sinh năm 1946) còn dành riêng một tập thơ để ca ngợi và tưởng nhớ Mẹ mình, tập thơ Thưa Mẹ...
Từ bấy đến nay, gia tài thi ca anh để lại tuy không đồ sộ nhưng lại là một phần nhân chứng của thời kỳ nội chiến tàn khốc nhất. Thơ Phương Tấn là những điệu buồn, ray rức như giữa khuya chợt nghe tiếng chim lẻ loi rớt trong bóng đêm thăm thẳm, như giọng ru con nghẹn ngào của bà mẹ quê gửi niềm thương nhớ người chinh phu ...
Bùi Vĩnh Phúc làm đầy đủ tất cả những công việc của một nhà phê bình: anh phân tích, so sánh, đối chiếu, trích dẫn, tổng hợp, chiêm nghiệm và cảm nhận, nhưng điều mà anh làm nổi bật lên trên mọi thứ, đó là việc phân tích. Người miền Nam thường nói hai chữ “phân tích” thành “phân tách”, và tôi muốn dùng cách phát âm miền Nam này để nói lên tài “phân âm” và “tách thanh” của nhà phê bình, nhà thơ và nhà ngôn ngữ học Bùi Vĩnh Phúc thú vị như thế nào ...
Quận Cam (VB/PTH) --- Buổi ra mắt sách của nhà phê bình văn học Bùi Vĩnh Phúc hôm Chủ Nhật 21/4/2024 tại Nhà sách Tự Lực cũng là một cơ duyên để nhiều bạn văn gặp nhau, trong một thời đại thống trị của văn học Internet, khi không còn bao nhiêu sách giấy được xuất bản, và cũng không còn bao nhiêu buổi ra mắt sách giấy ngay giữa Quận Cam, California. ...
LITTLE SAIGON, California (NV) – Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng sẽ có buổi ra mắt sách “Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm,” mô tả những ngày cuối cùng của VNCH và lột trần những đòn phép chính trị của Hoa Kỳ, vào lúc 1 giờ trưa Chủ Nhật, 5 Tháng Năm, tại 14361 Beach Blvd., Westminster, CA 92683..
Việc phản bội đồng minh của Mỹ, Ts Hưng nói trên đài RFA, “Chúng tôi có viết chương 18, về cái bài phỏng vấn rất dài, của ông [TT Thiệu] với một tờ báo Đức, tên là “Der Spiegel”, trong cái bài đó, tổng thống Thiệu đã nói rất nhiều về cái mà ông gọi là “sự phản bội”, ông ấy bảo là 4 đời tổng thống Hoa Kỳ đã khuyến dụ nhân dân miền Nam đi vào cái khối của thế giới tự do, rồi cuối cùng tháo lui bỏ chạy.”...
Sẽ không ai nhắc đến ngày 30 tháng 4 /Như một ngày uất hận /Nếu ngày đó những người chiến thắng /Biết đối xử với nhân dân miền Nam bằng tình nghĩa đồng bào / Nếu ngày đó một giọt máu đào /Còn hơn ao nước lã của giặc Tàu phương Bắc /...Tôi viết bài thơ tự khóc đất nước tôi /Cứ 30 tháng 4 là đất trời hừng hực / Cái nóng từ trong tim nóng ra, nóng như hỏa ngục /Biết đến bao giờ mới có cơn mưa dội xuống mát lành /Biết bao nhiêu năm rồi thiện ác vẫn phân tranh!...
Thật cũng lạ: nếu như có một tay đao phủ tên là Henry (Cabot Lodge), người đã phá nát nền Đệ Nhất Cộng Hòa thì lại có một Henry nữa (Henry Kissinger), người đã trực tiếp đẩy Miền Nam xuống vực thẳm. Chúng tôi gọi Kissinger là Đao phủ Henry II. Nghiên cứu cho kỹ thì thấy Henry II không những là một đại họa cho VNCH mà còn cho cả nước Mỹ vì ông đã nối tay chặt chẽ với Trung Quốc trong 50 năm vừa qua....
Do sự thiếu hiểu biết về lịch sử Việt Nam, nhất là về chiến tranh Việt Nam, mà đã dẫn đến những ngộ nhận quá đáng trong quần chúng Hoa Kỳ, thể hiện qua phim ảnh, sách báo, các bài thuyết trình, các câu đối thoại trên truyền thông xã hội (mà gần đây chúng tôi phải đương đầu). Đây là điều mà đại đa số người Mỹ - ngay cả những cựu quân nhân từng tham chiến tại Việt Nam - đã hiểu sai. Theo họ: - Cuộc chiến Việt Nam là giữa nước Mỹ và Việt Nam (bỏ quên sự hiện diện và vai trò chính của Việt Nam Cộng Hòa và Quân Lực VNCH) ...
Ngày hôm qua (22/4/2022) Tôi được một người bạn Văn báo tin “Chị Linh Bảo qua đời” Nhà văn Linh Bảo, là một tác giả tôi yêu thích từ hồi còn rất trẻ. Còn ở tuổi học trò trung học. Câu chuyện đầu tiên của Chị tôi đọc là: Tầu Ngựa Cũ. Những năm đầu tị nạn 1975, tôi may mắn được gặp và thân với nhà văn Linh Bảo ở California, nhờ cùng cộng tác với Nguyệt San – Việt Nam Hải Ngoại của Luật Sư Đinh Thạch Bích ở San Diego chủ trương...
Huỳnh Công Ánh là một nhạc sĩ. Anh sống với nhạc. Nhạc tranh đấu. Tháng 3 năm 1985, anh cùng các nhạc sĩ Việt Dzũng, Châu Đình An, Phan Ni Tấn, Hà Thúc Sinh và Nguyệt Ánh thành lập phong trào Hưng Ca... Hồi ký “Vượt Tù, Vượt Biển” được viết bằng song ngữ Anh Việt, phần tiếng Việt dày 400 trang, phần tiếng Anh 438 trang, bìa dày, in trên giấy vàng nhạt rất sang cả. Phần Anh Ngữ sẽ giúp ích rất nhiều cho người ngoại quốc biết về những oan khiên mà dân tộc Việt Nam phải hứng chịu khi bị đồng minh bán đứng...
Giáo Sư Thái Công Tụng là cựu học sinh trường Quốc Học - Huế, Kỹ Sư Nông Học, Cử Nhân Khoa Học Toulouse - Pháp, Tiến Sỹ Khoa Học (1965), Giáo Sư các trường Đại Học trong nước (trước 1975): Đại Học Khoa Học, Đại Học Văn Khoa, Đại Học Nông Lâm... Chúng tôi trân trọng giới thiệu một bài viết khác của Giáo Sư; nội dung Triết học với góc nhìn của một nhà Thiền Học, “Chữ Tâm trong văn học Việt” ...
Thế hệ của nhà thơ Hồ Thanh Nhã đã có rất nhiều người vắng mặt -- những người bạn tử trận, những bạn tù chết trong trại, và rồi khi sang Hoa kỳ với những người bạn không ra thoát nổi bệnh viện. Với quá nhiều đau đớn và hạnh phúc đã trải qua trong cuộc đời, Hồ Thanh Nhã đã viết từng dòng thơ rất cẩn mật. Khi đọc thơ Hồ Thanh Nhã, chúng ta có cảm giác như các dòng chữ này là một phần xương da máu thịt của nhà thơ -- trân trọng, dịu dàng...
10 giờ sáng ngày 16 tháng 4, tôi được lệnh Chi khu đưa Tiểu đoàn 280 ĐP về giải tỏa áp lực địch tại khu chợ Phú Quý đã bị du kích địa phương chiếm đóng. Lúc này lực lượng phòng thủ Chi khu còn đầy đủ với một Trung đội Pháo binh diện địa tăng phái cho Chi khu. Khi Tiểu đoàn đến ranh ấp chiến lược Phú Quý, chuẩn bị tiến vào bên trong thì hỏa lực của địch xối xả bắn ra. Tôi ra lệnh tất cả dừng tại chỗ, tìm ván gỗ phủ lên lớp cây xương rồng để có thể làm bàn đạp vượt qua vào mục tiêu. Tôi ra lệnh tất cả sẵn sàng theo tôi, tôi lao mình phóng lên lớp ván gỗ vào bên trong ...
Trong suốt cuộc đời làm nghệ thuật của mình, nghệ sĩ Hồ Điệp đã thực hiện được ít nhất là 9 chương trình ngâm thơ dưới dạng băng cassette, bao gồm những bài thơ Đường, những bài thơ Việt hiện đại nổi tiếng và các tác phẩm thơ có giá trị trong cổ văn Việt Nam như Cung Oán Ngâm Khúc, Chinh Phụ Ngâm và Kim Vân Kiều ...
Những khuôn mặt, phong khí văn chương được trình bày trong cuốn sách này, dù sao, và trong một góc cạnh nào đó, cũng có thể đại diện cho những ánh sắc khác nhau của vùng văn học được khảo sát. Đó là miền Nam Việt Nam. Khởi đi và được nuôi dưỡng trong hai mươi năm chiến tranh (1954 – 1975) trên đất đai, thổ ngơi nước Việt, rồi tiếp tục bừng nở, mang trong trái tim và lồng ngực mình tiếng đập và hơi thở của thời đại ...
Hân miết cò súng. Hoạt đặt tinh quang kính lên sàn tàu và bắt đầu cho khạc đạn khẩu phóng lựu. Dinh kết hợp với Hân giữ cho khẩu 50 nòng kép nổ liên tục. Hàng chục làn đạn lửa từ ven sông như màn lưới phủ chúc xuống cánh đồng. Chen lẫn âm thanh giòn giã của đủ loại súng lớn nhỏ từ hai phía là tiếng la hét tiến quân của địch. Có tiếng đạn va lụp bụp vào tàu...
Tôi thấy rằng giá không có cuộc chiến này thì tốt hơn... Nói không có thì tốt hơn là vì giả dụ ngay cả khi chưa có Điện Biên Phủ, cứ để nguyên thì chậm nhất đến thập niên 60, tất cả những nước có thuộc địa đều phải trả lại cho người ta hết, bang giao tốt đẹp, buôn bán làm ăn với nhau mà không bị chết người....
Sao tự nhiên nhớ nhà ga Ninh Hòa /khi đọc Huyền Chiêu và Khuất Đẩu /Khuất Đẩu cái tên nghe lạ /trước đây chừng vài năm /nhưng khi đọc anh như đọc Kafka /sửng sốt về một người viết thâm sâu /quá lạ. trên Thư Quán Bản Thảo…
Cho đến khi được gặp anh /được gặp cả chị là Huyền Chiêu /trên Thân Trọng Điền Trang – Đàlạt /mới thấy như gặp được những người mình quý /nhất là khi nghe chị hát. chị nói ...
Bắn Chậm Thì Chết là tên một cuốn phim cao bồi Mỹ (The Fastest Gun Alive) trình chiếu tại các rạp chiếu bóng ở miền Nam trước năm 1975... Đấy là chuyện phim, còn câu chuyện Bắn Chậm Thì Chết bên dưới là chuyện “người thật, việc thật” thời chiến tranh Việt Nam. Điểm hơi khác, hai đấu thủ đều không giỏi nghề bắn súng, không rút súng nhanh như chớp như câu chuyện trong phim. Ngược lại, trong giây phút căng thẳng đến nghẹt thở ấy cả hai đều… lọng cà lọng cọng, rút súng chậm rì...
Đỗ Trường: Được tin nhà văn Nguyên Vũ (Vũ Ngự Chiêu) đã rời cõi tạm vào sáng 19/4/2024 ở tuổi 82. Tôi đăng lại bài viết này, như một lời tiễn đưa ông... Có thể nói, Mây Trên Đỉnh Núi là một trong những tác phẩm toàn bích của Văn học Việt về hình ảnh người lính nơi chiến trường, và thân phận con người nơi hậu phương trong bối cảnh chiến tranh, xã hội đại loạn... Dưới ngòi bút của Nguyên Vũ, người lính hay cấp chỉ huy nào đi chăng nữa đều mang tính cách dân dã, nặng tinh thần trách nhiệm đối với đất nước và con người..
Đọc truyện của nhà văn Dương Thượng Trúc, tôi thường khó nhận ra những tình tiết pha lẫn giữa hư cấu và sự thật. Đây là biệt tài của một ngòi bút đa dạng. Dù viết dưới dạng thức nào thì tác phẩm của nhà văn Dương Thượng Trúc cũng chinh phục được người đọc bằng những vần thơ của chính tác giả hoặc là của bạn hữu và lời ca của vài nhạc khúc ...
Chúng tôi đã chiến đấu cho chính nghĩa như thế đấy, chúng tôi đã hy sinh như thế đấy, và chúng tôi đã bị bỏ rơi như thế đấy. Tôi cũng không hiểu vì sao người Mỹ phản chiến, trong đó có thầy, lại xuống đường tranh đấu, cổ vũ cho kẻ thù của chúng tôi, và ngược đãi chiến binh của chính nước Hoa-Kỳ? ... Cách giảng dạy của thầy đã gieo vào trí óc học trò những thành kiến sai lầm đối với Việt-Nam Cộng-Hòa, làm giảm giá trị sự trợ giúp của chính phủ và nhân dân Hoa-Kỳ đối với nước tôi...
Anh Vượng là người sống để làm thơ, bị tù hơn mười năm vì những cái tội vu vơ. Anh chỉ cho là anh bị... xui. Anh tiếp tục cà phê, hút thuốc, làm thơ và cuối cùng anh bị ung thư.... Anh cầm cự được năm sáu tháng, vào nhà thương vài lần, nhưng anh vẫn tiếp tục làm thơ. Trước khi qua đời vào tháng giêng 2008, anh đưa cho tôi một số bài thơ trong khi nằm trên giường bệnh và chờ giờ phút ra đi...
15/19 bức tranh Việt Nam (bao gồm sơn dầu, sơn mài, lụa) đã được giao dịch thành công trong phiên Modern Day Auction của Sotheby’s Hồng Kông, diễn ra vào lúc 11:30 trưa (theo giờ Việt Nam) ngày 6 tháng 4, với tổng trị giá 9.169.400 HKD (hơn 29 tỷ VND). Theo thông tin cập nhật từ kết quả đấu giá của Sotheby’s, bức tranh sơn dầu “Jouseuses Des Cartes” của Lê Phổ được gõ búa với mức giá cao nhất: 2.032.000 HKD (tương đương hơn 6.470.000.000 VND) ...
Dưới mắt nhiều người dân Việt Nam thì từ 1963 đến nay là “một trang sử” đầy máu và nước mắt lẫn nhục nhằn. Trang sử viết dở dang, không ai biết sự thống khổ còn kéo dài bao giờ mới chấm dứt. Một trang sử hàng chục triệu người dân chết bị bỏ quên. Có người chết trước cổng chùa. có người chết trên đường di tản. Có người chết trong bụng cá, chết ngộp giữa đại dương. Có người chết nhục nhã vì hải tặc. Và đến bây giờ vẫn có người còn tiếp tục chết...
Trên Huyết Hải thuyền trôi về một chiếc / Chiều bầm đen trời rực rỡ đau thương / Thân chìm xuống băng tuyền giờ tận biệt / Sóng bạc đầu hối hả phủ trùng dương...
On the ocean of blood floating is a boat / The evening bruised black, the heavens flaring with angst / The body at expiration is sinking into darkness / With foaming waves hurriedly the ocean was covered ...
Nhà thơ đã hồn nhiên ghi lại phút giây “ngộ” được của chính mình trước núi-thật sâu sắc! Tuy vậy- tư tưởng chủ đạo gắn bó lâu dài trong “Núi” không là triết lý của Phật giáo- mà nó được kết hợp, quy tụ từ nguồn triết lý sống của Lão Trang nữa. Nó không tích cực dẫn người đọc đến một bến bờ nào-mà chỉ “gợi lên”-mở ra-một chân trời thênh thang để người đọc tự mình bước vào...
Đó là thời điểm năm 1908, tôi là đại úy Daubney của Trung đoàn 6 quân đội Hoàng Gia Anh. Tình cờ nhìn thấy bức chân dung đó khi tôi đang nghỉ phép. Bức tranh vẽ một người phụ nữ khoảng 30 tuổi được treo ở cuối hành lang trong một viện bảo tàng nhỏ của tỉnh. Feridah Challoner, theo danh mục. Người phụ trách và tôi đứng trước bức tranh một lúc lâu, cuối cùng tôi nói: - Cô ấy chắc hẳn là một người phụ nữ đặc biệt...
Sáng nay, ngày 28 tháng Ba, nhà thơ Viên Linh đã bỏ cuộc nhân sinh từ giã chúng ta vào lúc 11:11 giờ sáng, tại Virginia, Hoa Kỳ, hưởng thọ 86 tuổi. Việt Báo nhận được tin từ bà Dương Nghiễm Mậu, theo tin từ bà Thúy Diệm nhắn. Tin này cũng đã được gia đình và thân hữu xác nhận. Được biết, từ đầu tuần, hôm thứ Hai, Viên Linh đã hôn mê và được chuyển vào hospice, với thân nhân bên cạnh chăm sóc vào những ngày cuối...
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |