|
Vương Đức Lệ(.0.1937 - 20.1.2008) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Trần Huy Bích sinh năm Bính Tỷ 1936 tại Nam Định. Hồi ở Trung học, may mắn được học Quốc văn với các Thầy Doãn Quốc Sỹ, Vũ Khắc Khoan, Vũ Hoàng Chương .... Hán văn với các Thầy Trần Văn Hảo, Nguyễn Văn Tú (Cử nhân Hán học). Lên Đại học, may mắn được học cụ Nghè Nguyễn Sĩ Giác...
Ba đứa con gái Thơm, Huế, Nhạn cũng là những người tuổi trẻ ở vùng khô cằn sỏi đá, ba cô đã quyết định từ giã quê hương khốn khổ để vào Nam, xuôi Nam như là một tiếng gọi thiêng liêng, hoá thân đổi đời mau chóng, trong tim các cô, vầng hào quang rạng rỡ đang chờ đón các cô trước mặt...
Chúng tôi gặp nhau đây đó, khi thì Canada, khi Pháp, khi Đức, khi Úc, nhưng thường nhất là Genève, trong các kỳ đại hội Nhân quyền quốc tế. Tôi có thể đi không đều, năm có năm không, nhưng anh Ái và Ỷ Lan không bao giờ vắng mặt. Đó là chiến trường chính của anh, là linh hồn và hơi thở của anh, đấu tranh cho quyền làm người....
Trương Vấn cho biết tác phẩm Thérèse Desqueyroux là “sách gối đầu giường” của anh. Khi hiền thê của anh Nguyễn Thị Kim Oanh qua đời (ngày 24 tháng 1 năm 2022), với tâm sự của anh đã trang trải qua các bài viết rất xúc động... Qua việc chuyển ngữ tác phẩm này, T.Vấn cho biết, ông muốn giới thiệu lại với độc giả trẻ Việt Nam một tác phẩm kinh điển vẫn còn sống sót dù trải qua năm thế hệ nhân loại....
Chúng tôi nói đùa nhau Cham hân hạnh đón đến bốn cái Tết mỗi năm là vậy: Katê (nhằm tháng Bảy lịch Cham) chung cho cộng đồng Cham, không phân biệt tín ngưỡng-tôn giáo, Ramưwan Tết của Cham Bà-ni vào tháng Chín Hồi lịch, Tết Tây, và sau cùng là Tết Ta. Thế hệ trẻ chúng tôi vui hưởng tinh thần mở ấy...
Sáng chưa sáng hẳn tối không đành / Gà lợn om sòm rối bức tranh / Rằng vách có tai thơ có họa / Biết lòng ai đỏ mắt ai xanh / Mắt gà huynh đệ bao lần quáng / Lòng lợn âm dương một tấc thành / Cục tác nữa chi ngừng ủn ỉn / Nghe rồng ngâm váng khúc tân thanh...
Tranh Đông Hồ là một dòng tranh dân gian Việt Nam có xuất xứ từ làng Đông Hồ. Đây là những bức tranh được in qua bản khắc trên gỗ (tranh mộc bản), với màu sắc tươi sáng. Tranh Đông Hồ có nhiều thể loại, trong đó thể loại "Chúc Tụng" thường được dùng để trang trí trong ngày Tết. Trước thềm năm mới, Quý Mão, chúng ta thử xem lại một số tranh Đông Hồ thường được ông bà ta dùng để trang trí trong nhà vào dịp Tết...
Thay vì nói “vạn sự như ý, vạn sự cát tường”, nói “ước gì được nấy, mọi chuyện tốt lành”.
Thay vì nói “Con chúc mọi người năm mới an khang trường thọ, phúc lộc trường tồn”, nói “Con xin chúc ông bà, bố mẹ năm mới vui vẻ, khỏe mạnh sống lâu, ăn ngon ngủ ngon.”
Ông bà, bố mẹ nào cũng chỉ mong được vậy và rất vui vẻ… lì xì cho các cháu....
Có thể nói rằng những tác phẩm đăng báo và tiểu luận của Nguyễn Duy Cần là nguồn tư liệu đáng quý về một học giả nổi bật của miền Nam Việt Nam giai đoạn trước năm 1975. Di sản mà ông để lại vẫn còn giá trị cho đến ngày nay và tương quan về sự hòa hợp, phối hợp cũng như căn chỉnh cho đến cân bằng luôn là lẽ sống con người muốn hướng đến...
Những gì chị viết về người thương binh Việt Nam Cộng Hòa hầu như không bao giờ cũ đối với Ny. Ny say sưa đọc lại những trang sách. Đó tạm là lời giải đáp cho những thắc mắc của Ny. Hầu như chỉ cần nhắm mắt lại, để cho những câu chữ của tác giả thấm vào ý tưởng của mình, là có thể đã được sống phần nào trong cái không gian, trong cái thời gian ấy. Giờ đây, Ny có thêm cái cảm giác đau đớn của người đang bị thương, đang quỵ ngã, đang nhức nhối...
Ông nổi tiếng về phóng sự. Tôi kéo xe (viết tháng Sáu 1932, xuất bản 1935) là một tập phóng sự đầu tiên ở nước ta, đã gây được sự chú ý đặc biệt ở độc giả đương thời. Tam Lang đã thuật lại một cách cặn kẽ cuộc đời của nhũng người làm nghề kéo xe, từ nguyên nhân đưa họ vào nghề đến "nghệ thuật" kéo xe...
Đơn thuần ChatGPT là tổng đài của Trí thông minh nhân tạo-AI-có khả năng tự động trả lời khi các khách hàng gọi lại và hỏi về bất cứ dich vụ gì. Viêc tự động trả lời của ChatGPT đều dựa trên những từ khóa cài đặt sẵn. ChatGPT được ra mắt vào ngày 30-11-2022 -Chỉ sau 5 ngày có hàng triệu người đăng ký sử dụng công cụ này hằng ngày...
Với anh, Huế của Phương là một Phương tình viễn mộng. Phương của anh là một nhành liễu. Phương của anh là đóa sen hồng. Phương của anh là một nàng tôn nữ. Phương của anh là mấy cửa nội thành, là “Áo em trắng quá nhìn không ra (HMT)”. Phương của anh là Đông Ba Gia Hội, là bến Ngự Phủ Cam, là Đồng Khánh Thương Bạc...
Nắng chiều với phong cách rumba bolero đầu tiên đã trở thành bài tình ca đẹp nửa sau thế kỷ thứ 20 trong âm nhạc Việt Nam. Nó thoát hẳn phong cách xôn xao, rực rỡ và khá nhanh của dòng bolero Mỹ Latin; tạo nên một phong cách bolero Việt Nam chậm và kể lể (lento recitativo), chậm và diễn cảm (lento expressivo)...
Đối với các văn nghệ sĩ, tác phẩm là đứa con tinh thần của họ, dĩ nhiên sự thể hiện những tư duy, khao khát, háo hức cũng như hoài niệm sẽ được tìm thấy trong các tác phẩm của họ. Rời bỏ một quá khứ, lìa xa nơi chôn nhau, cắt rốn, làm thân lữ hành trên phần đất quê hương mới, có ai không khỏi thương nhớ phần đất kia của dĩ vãng, của đất nước...
Nhà văn, nhà thơ, người lính thám báo Việt Nam Cộng hòa Trần Quý Sách với bút danh Trần Hoài Thư lâu nay nổi tiếng với những nỗ lực phi thường trong việc vực dậy di sản văn chương Miền Nam. Nhiều nhà văn, nhà báo Việt Nam hải ngoại và ngay cả các nhà nghiên cứu trong nước đã viết về công trình dày công của Trần Hoài Thư ...
Một lời chúc thường được nghe nơi các sân chùa Việt Nam, “Năm mới chúc quý bà con đạo hữu trọn hưởng Mùa Xuân Di Lặc,” nguyên khởi từ đâu và có ý nghĩa gì?
Theo giải thích của Hòa Thượng Đức Niệm, trong cuốn CHO TRỌN MÙA XUÂN, “Xuân Di Lặc là xuân hoan hỷ, niềm hoan hỷ tràn đầy vô biên, không vướng mắc, không bận lòng, không lo âu...
Đó cũng là lần đầu tiên anh em Hân gặp cơn bão tố. Sóng to, gió lớn, sấm sét rân trời, chiếc ghe liên tục nghiêng ngả theo từng cơn sóng và nước tràn vào ghe. Anh em Hân chỉ biết phụ mọi người trên ghe tát nước và đọc kinh cầu nguyện. Nhiều lúc, nhất là đêm hôm ấy, trời tối om, gió mưa đập vào mặt, sét chói loè vào mắt, sấm nổ ầm vào tai, Hân tưởng đời mình đang chấm dứt ...
Con Thuyền, 272 trang, gồm cả thảy bảy truyện ngắn, lượng chữ trong mỗi truyện dàn trải có tính toán cân nhắc. Cảm tưởng sau cùng của người đọc nói chung là tác giả đã không làm người đọc rơi vào sự đơn điệu về đề tài, cảnh thổ, nhân vật khi đi từ truyện này sang truyện kế tiếp. Hơn thế nữa anh đã tạo được một “giọng điệu” văn chương rất riêng biệt độc đáo...
Nhớ lắm người xưa một sáng Xuân / Bất ngờ từ chốn rất xa xăm / Mang theo một nhánh hoa rừng nhỏ / Quà tặng người thương ngày đầu năm.
Chúng mình đã ghé những chốn nào? / (Em ngồi ngoan trên yên phía sau) / Café, quán cóc, ciné nữa... / Anh nói bù cho lúc vắng nhau...
Nhạc sĩ Ngọc Chánh, tên tuổi gắn liền với ban Shotguns trước 1975, đã vừa qua đời tại Nam California – Hoa Kỳ vào lúc 6h chiều thứ bảy 7-1-2023 (giờ địa phương), theo giờ Việt Nam là 9h sáng 8-1-2023, hưởng thọ 86 tuổi. Ông được người yêu nhạc trữ tình biết đến với những bài hát nổi tiếng sáng tác chung với Phạm Duy...
Nhìn Rừng rưng rưng cầm bức chân dung, sau khi mở gói giấy bên ngoài đã cũ kỹ vì quá lâu, tôi xúc động. Người phụ nữ trong hình là chị Võ Thị Kim Liên, cháu ruột của phu nhân học giả Nguyễn Hiến Lê, cũng là con nuôi của hai ông bà, giữ căn nhà và hương khói...
Trong cuộc đời và sự nghiệp ngắn ngủi 45 năm, nhạc sĩ Minh Kỳ đã để lại cho đời hàng trăm bài hát nổi tiếng và luôn được xem là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc vàng trước năm 1975. Nhạc sĩ Minh Kỳ sinh năm 1930, tên thật là Nguyễn Phúc Vĩnh Mỹ, là cháu đời thứ năm của vua Minh Mạng...
Từ khi Chữ Quốc Ngữ được phổ cập cùng với sự phát triển của nghề báo ở nước ta con số phụ nữ tham gia trên văn đàn ngày càng gia tăng. Sự góp mặt đông đảo của nữ giới sau biến cố tháng 04, 1975 tạo nên nền văn học phong phú và đa dạng, mở rộng biên giới độc giả Việt trong nước ra nhiều nước trên thế giới...
- Giu Se, ông nói với cậu ấy là chúng ta sẽ giữ lại những chiếc lá, nhưng trả lại những quả chín mọng đó nhé.
Người đàn ông chìa bàn tay to lớn ra, đứa trẻ nhận ra đó là chiếc vòng cổ xâu những viên hạt trai thật to, màu sắc lóng lánh.
Chiếc xe từ từ chuyển bánh. Thằng bé trố mắt nhìn theo cho tới khi chiếc xe mờ dần trong làn sương giá buốt giữa đêm Giáng Sinh....
Những biến cố thuộc loại "thâm cung bí sử" trong các giới chức cao cấp của Quân Đội cũng như Dân Sự và mối bang giao Việt Mỹ, thì quả thật trong sách có quá nhiều điều ít người biết đến, người đọc sẽ ngạc nhiên, thích thú theo dõi và tin tưởng những thổ lộ trong bài "Đôi Lời Cảm Tạ của Tác Giả" là chân thật...
Hinh sung sướng đến rơm rớm nước mắt và mãn nguyện ra về. Cái đám đông ấy cứ như dòng nước trong lòng sông, trôi đi chứ không cạn. Người đến trước, thất vọng ra về trước, người đến sau, thất vọng ra về sau. "Tìm cái này" là cái gì thì không ai biết nhưng cứ hy vọng có chút no ấm mờ mờ phía trước cũng đã hấp dẫn để họ trở thành một dòng nước...
Bài dưới đây là một chương (từ trang 251 đến trang 259) trong cuốn Rồng Xanh Ngục Đỏ của Linh mục Vũ Đình Trác do Hội Hữu xuất bản tại Hoa Kỳ năm 1986. Đây là một cuốn hồi ký kể lại quãng đời của tác giả từ sau ngày 30 tháng 4, 1975 cho đến lúc vượt biên thành công vào tháng Năm, 1980...
“Cõi Chữ Cõi Người” gồm hai tập: Tập I: Biên khảo về văn chương và văn học. Tập II: Biên khảo về chính trị, văn hóa, xã hội và ngôn ngữ được “lựa chọn trong nhiều bài viết đủ loại, từ văn học, văn chương cho đến xã hội, chính trị và ngôn ngữ, đăng tải rải rác trên nhiều tạp chí giấy và mạng trong gần 30 năm qua...
Là người có năng khiếu âm nhạc từ nhỏ nên khi mới 10 tuổi, Quốc Dũng được gửi vào học tại trường Quốc gia Âm nhạc ở Sài Gòn, đồng thời theo học nhạc trong Ban Tuổi Xanh của kịch sĩ Kiều Hạnh. Năm 15 tuổi ông đã được trình diễn mandolin trên truyền hình trong dàn nhạc đại hòa tấu, và đến năm 16 tuổi đã tốt nghiệp thủ khoa môn nhạc pháp Tây phương...
Cùng với họa sĩ Duy Liêm thì họa sĩ Kha Thùy Châu là 1 trong 2 họa sĩ vẽ nhiều hình bìa tờ nhạc nhất cho các nhà xuất bản lớn của Sài Gòn từ cuối thập niên 1950 trở về sau. Bên cạnh Vivi thì Kha Thùy Châu cũng là người chuyên trình bày các bìa sách, cộng tác với nhà sách Khai Trí của ông Nguyễn Hùng Trương...
Buổi chiều mùa Đông ở Boston năm nay thật buồn. Nghĩ tới nhà văn Đặng Chí Bình, nghĩ tới những bậc đàn anh, đàn chị cùng thế hệ với anh lần lượt qua đời. Các anh, các chị từ giới âm nhạc đến văn thơ, ra đi nhanh quá. Chưa kịp vơi nỗi buồn khi một anh vừa về nơi miên viễn đã nhận tin một anh khác ra đi...
Nghĩ lại Gấm chỉ mong những ai đang có ý định đi lao động xuất khẩu biết được những câu chuyện, những kinh nghiệm cay đắng tủi nhục của những người đi trước để cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định ra đi. Chị cũng mong sao Liên Hiệp Quốc, các tổ chức nhân quyền quốc tế gây sức ép mạnh hơn với nhà nước Việt Nam để tránh những trường hợp bị lừa...
“Quân xâm lược Nga” là cụm từ được dùng nhiều nhất trong quyển Bút Ký. Trong khi trên “mặt trận tuyên truyền” của báo chí ở Việt Nam cho đến lúc này không ít tờ báo/nhà báo vẫn gọi tên cuộc chiến Nga đang tiến hành với Ukraine bằng cụm từ ỡm ờ “chiến dịch quân sự đặc biệt” hoặc uốn éo trung lập “cuộc xung đột quân sự”...
Mỗi khi ngày lễ Noel về, hồn chúng tôi ngây ngất với biết bao hoài niệm của thuở thiếu thời, về một Sàigòn xa xưa như nhớ về một thiên đường đã mất. Nhà thờ Đức Bà-Notre Dame Cathédrale-vẫn sừng sững trong trí nhớ, nơi chúng tôi đã từng đứng trong giáo đường nghe thời gian rơi theo từng hồi chuông nhà thờ đổ....
Đó là sinh hoạt chữ nghĩa tự do mà người miền Nam được thụ hưởng ngay trong giai đoạn chiến tranh ác liệt nhất. Dù còn hạn chế do chiến tranh, bạn tự do nói lên tiếng nói của bạn, là quyền tự do ngôn luận. Dĩ nhiên nếu hành vi bạn nguy hiểm đến chế độ, bạn có thể bị bắt. Bị bắt, anh chị em văn nghệ sĩ đấu tranh buộc họ thả bạn ra, để bạn có cơ hội lên tiếng tiếp. Là điều văn nghệ sĩ miền Bắc có nằm mơ cũng không thấy ....
Vâng, dù là con người là con vật bất toàn đi chăng nữa, Tự Do Tư Tưởng được coi như là tài sản vốn có của nó. Không ai có quyền tước đoạt Tự Do Tư Tưởng của con người. Hy vọng đó cũng là chủ đích của tác phẩm “Suy Tư và Ước Mơ” của Phạm Xuân Tích....
Tôi ở tít trên Cao Bằng, nên khi ầm ĩ vụ Linh nghiệm, tôi hoàn toàn mù tịt thông tin. Trở về Hà Nội, tôi hồn nhiên đến báo Văn Nghệ, la cà vài phòng ban như để làm quen trước. Nhưng tôi bỗng có linh cảm không khí Tòa soạn có gì đó khác thường. Người nào cũng nhìn tôi, nhìn khách đến liên hệ một cách đầy nghi hoặc...
Anh nói thẳng với tôi là anh không vẽ theo chính sách, đường lối chỉ huy của nhà nước, không vẽ công nhân, bộ đội, chân dung lãnh tụ. Điều này thì có lẽ không mấy người làm nổi, chỉ một vài họa sĩ như Bùi Xuân Phái, Văn Cao, Bửu Chỉ là làm được mà thôi. Đó cũng là một điều hết sức đặc sắc của Bửu Chỉ; trong tình cảnh nào anh cũng sống rất kiên cường bằng phẩm chất cao đẹp của mình...
Bài viết bên dưới rút ra từ bài điểm tác phẩm “Đi!” 40 năm trước, khi bản thảo cuốn sách này được lén chuyển sang Pháp, không kèm tên tác giả, và được Lá Bối tại Paris xuất bản và phát hành tại các cộng đồng người Việt tại hải ngoại vào năm 1982, dưới bút hiệu Hồ Khanh do chính nhà xuất bản chọn..
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |