|
Phạm Ngọc Lũy(20.11.1919 - 21.12.2022) | Quách Tấn(4.1.1910 - 21.12.1992) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Nhưng công phu nhất và có giá trị nhất là hai tập của bộ sách nghiên cứu về khoa cử Việt Nam: Thi hương (425 trang) và Thi hội, thi đình (515 trang khổ to) có những ảnh lịch sử rất quý, tầm cỡ tác phẩm của Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp. Bộ sách này ra đời do một sự ngẫu nhiên, biến chị Quỳnh thành một "thám tử văn hóa" bất đắc dĩ. Đầu đưôi câu chuyện là thế này...
Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ – tác giả ca khúc bất tử Giáo Đường Im Bóng, đã tạ thế vào chiều hôm qua, 17h ngày 18/8/2022, thọ 101 tuổi. Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ sinh ngày 29/7/1921 tại làng Tó – Tả Thanh Oai, tỉnh Hà Đông xưa (nay thuộc Hà Nội). Thân sinh của ông là cụ Nguyễn Thiện Tường (sinh năm 1886), là công nhân nhà in Viễn Đông Ấn Đường (IDEO) của Pháp tại Hà Nội...
Qua bài viết nầy, tôi xin giới thiệu những gì tôi biết về một họa sĩ không chỉ nổi danh ở Việt Nam mà tranh ông đang được lưu giữ trên khắp thế giới, ông đã ghi những dấu ấn không phai mờ trong lòng tôi. Qua bài viết nầy, tôi cũng giới thiệu một số tranh vẽ của người xưa mà tôi sưu tập được. Tiện đây, tôi ước mong những người thân yêu của họa sĩ Phi Hùng hoặc nhưng ai có những thông tin gì xin vui lòng cung cấp cho tôi...
Hôm nay TQBT đã đạt được con số 100 với 21 năm xuất bản. Một con số nằm ngoài mơ ước kể từ khi chị Yến nằm một chỗ và hai anh mỗi người với một căn bệnh dành riêng. Với niềm đam mê văn chương cùng ước muốn khôi phục và giữ gìn Di sản Văn chương Miền Nam (1954-1975)...
Thi tập “Pha Thơ Vào Biển Gió” do nhà xuất bản Sống ấn hành, với tranh bìa và một số phụ bản của họa sĩ Đinh Trường Chinh. Trong thi tập dày 260 trang còn có một hình vẽ tác giả do họa sĩ Trịnh Cung thực hiện. Và một số hình ảnh được ghi lại qua ống kính camera của Trịnh Cung và Trần Triết...
Danh họa Vũ Hối qua đời lúc 5 giờ 15 phút chiều Thứ Sáu, 19 Tháng Tám, tại tiểu bang Maryland, hưởng thọ 91 tuổi. Họa sĩ Vũ Quốc, thứ nam của danh họa Vũ Hối, cho biết: “Sau lần mổ động mạch tim cách đây hai năm, cha tôi suy yếu dần dần, không hồi sức được. Nói chung, dù bác sĩ đã tận tình cứu chữa và gia đình, bạn bè đã hết lòng chăm sóc, nhưng rồi cha tôi qua đời vì tuổi già thôi...
Quê Hương Qua Ống Kính không phải là tập sách du lịch, cũng không là tài liệu địa lý, đó là những tác phẩm nhiếp ảnh trung thực và đầy tình quê hương. Trần Công Nhung đã nhìn quê hương với tất cả tấm lòng thiết tha của mình. Quê Hương đã hiện ra trong ống kính máy ảnh của anh hay trong tâm hồn anh, nguyên vẹn và đẹp vô vàn...
Trong truyện đầu này: từ một bản tin bình thường của NBC News với chỉ hai nhân vật chính, tác giả đã dựng thành một truyện ngắn đặc sắc với nhiều tình tiết rất cảm động, nhân hậu khi đối xử giữa con người với nhau; mặc dầu họ là hai đối tượng khó hòa đồng và nhất là trong hoàn cảnh dịch bệnh khó khăn...
Trích dẫn từng ấy cũng đủ để thấy rằng lòng Tản Đà ở với nước non, thơ Tản Đà sống cùng non nước. Làm thi sĩ như ông, thi ngữ quê hương tự tại bẩm sinh trong dòng máu, thơ ông tự bản chất là thơ của thi bá thi hào dân tộc thế kỷ XX, và mãi mãi....
Không ngờ bài viết của anh rất súc tích và hay một cách bay bướm. Cuộc triển lãm diễn ra vào mùa tựu trường niên khóa 74-75. Năm đó, hầu như trường tư nào cũng mời anh phụ trách môn Việt Văn các lớp đệ nhị cấp. Và tôi hiểu tại sao anh cứ đòi viết bài cho tập danh mục. Đến bây giờ mỗi khi đọc lại tôi vẫn còn ngạc nhiên, làm sao mà anh viết hay tới như vậy...
Ba ngày anh Trần Hoài Thư xuống Houston nhơn dịp anh Phạm Văn Nhàn và anh Tô Thẩm Huy tổ chức buổi họp mặt kỷ niệm tạp chí Thư Quán Bản Thảo 21 năm ra đời (11.9.2001- 11.9.2022) và mừng số báo Thư Quán Bản Thảo thứ 100 phát hành tháng 9.2022 trong tình tthân ái, chân tình...
Với Vũ Hối, một tâm hồn bình dị, nhẹ nhàng, hiền hòa, hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng, nên ông đã thu hút cảm tình của nhiều người, nhất là cộng đồng Quảng Nam ở khắp nơi. Những người đồng hương từ già đến trẻ, từ những bạn thuộc lớp Văn Học Nghệ Thuật hay không, ông đều vui vẻ tiếp chuyện, thăm hỏi ân cần, chụp hình kỷ niệm...
Nước Pháp là miền đất cũ, truyền thống văn hoá lâu đời của Âu Châu, nên êm đềm tinh tế và hơi già nua so với Mỹ trẻ trung, thôi bạo đôi khi. Sự kiện này có ảnh hưởng ít hay nhiều tới các cư dân, nên khi đi vào địa hạt tình dục, Mai Ninh có bút pháp bóng bẩy, văn hoa... đặc Tây của các nhà văn miền này. Dù có tiếng nhà văn Việt nữ viết bạo nhất ở Pháp, cũng vẫn tinh tế, êm đềm như cách thể chảy của giòng sông Seine...
Cách đây mấy năm, tình cờ, tôi được đọc một tác phẩm mới của thầy, cuốn Thái Huyền, do nhà Đại Nam ấn hành. Đây là bản dịch cuốn Le Boujoum tiếng Pháp, dày 700 trang đã xuất bản tại Pháp năm 1980. Khi đó Thầy Cung Giũ Nguyên đã 71 tuổi. Chính Thầy Cung Giũ Nguyên đã - theo lời yêu cầu của nhà xuất bản Đại Nam - dịch tác phẩm của mình ra tiếng Việt. Cuốn Thái Huyền tôi có trong tay là tập một...
Nhạc sĩ Lê Mộng Bảo ngoài vai trò là một nhạc sĩ nổi tiếng với các ca khúc nhạc vàng như Đổi Thay, Thương Về Quán Trọ, Mùa Ve Sầu, Nửa Đêm Thức Giấc, Đập Vỡ Cây Đàn, Thân Phận… ông còn được biết đến với vai trò là giám đốc của nhà xuất bản Tinh Hoa Miền Nam...
Trong số gần 60 bài viết phản ảnh tấm lòng trân trọng của tác giả ở lãnh vực văn học nghệ thuật, thì bài “Một đôi khi cầm bút” của Phan Tấn Hải nhận được khá nhiều chú ý của độc giả. Ngoài lý do nội dung bài viết, có thể còn vì nó được họ Phan giới thiệu nơi bìa #4 của tác phẩm nữa. Đó là câu chuyện một người thầy cũ của Nguyên Giác...
Danh sách 53 nhà thơ mà Nguyễn Ðức Tùng cho là “tập họp tương đối đầy đủ” cho thơ Việt hải ngoại, lại thiếu vắng rất nhiều những nhà thơ trụ cột của một nền thi ca đặc sắc ở hải ngoại. Chúng ta có thể kể đến những chân dung thi ca lẫy lừng mà tên tuổi họ mặc nhiên thành biểu tượng không những chỉ 40 năm thơ Việt hải ngoại mà còn là biểu trưng cho một thời kỳ thi ca dáng ghi nhớ của dòng thơ Việt Nam...
Chúng tôi vừa đi vừa tiếp theo câu chuyện. Khi ra đến cổng ngoài, ông dừng lại, ngắt một chiếc lá ở bụi trúc đưa cho tôi mà nói: "Ông hãy nhìn kỹ chiếc lá này; cùng là lá trúc mà có chiếc nào giống chiếc lá nào đâu.”
Rồi ông cười thân mật: "Tôi nói thật họa sĩ các ông chẳng làm nên cái Đẹp, chính cái Đẹp đã làm ra người nghệ sĩ.” ...
Vua Tự Đức có nuôi một con hạc rất đẹp. Vua yêu nó lắm, đã phong tước vương cho nó. Ở cổ hạc có đeo lủng lẳng một cái bài ngà. Một buổi chiều kia hạc ta ngất nghểu ngao du ra ngoài cửa thành và bị cắn chết bởi một con chó của người chủ quán bán hàng cơm gần đấy. Tức thời chủ quán bị bắt giam và truy tố. Tiên sinh (Nguyễn Danh Kế, thân phụ Tản Đà), ở địa vị ngự sử, làm trạng sư cãi cho bị-cáo-nhân...
Ngày trước, mỗi chiều thứ bảy, chỉ có Tạ Ký và tôi, nay thêm Thế Viên, thỉnh thoảng có Hoàng Nguyên. Càng đông, càng rộn, càng vui nhộn. Chúng tôi chia sẻ những buồn vui đèn sách. Rượu vang mua tại nhà hàng Chaffenjon, đường cát bà chủ cho, uống mãi cũng chán. Cuộc vui bỗng đổi chiều, đổi chỗ...
Thánh Lễ An Táng và tiễn đưa cố Giáo Sư Nguyễn Xuân Vinh về nơi an nghỉ cuối cùng vừa diễn ra sáng Thứ Sáu, 29 Tháng Bảy, trong không khí trang nghiêm tại nhà thờ Chính Tòa Chúa Kitô (nhà thờ Kiếng), Garden Grove. Thánh Lễ do Giám Mục Nguyễn Thái Thành, giám mục phụ tá Giáo Phận Orange, làm chủ tế và các linh mục Việt Nam thuộc Giáo Phận Orange cùng đồng tế...
Anh sẽ đợi ngày về đi thắp lại mùa Xuân / Bằng ánh lửa yêu thương nhân loại / Anh sẽ đợi ngày về / Dù phải còn đợi mãi. / Ngày trở về yêu em với tay chân còn lại / Bằng những gì trong anh chưa phế thải. / Võng tình yêu sẽ đan xanh rêu mới / Ru em vào hơi thở của mùa Xuân...
Khổ nạn, họa vô đơn chí, phúc bất trùng lại, đã gắn liền hai nhân thế Trần Hoài Thư và Yến đến bao giờ? Gắn liền bằng tình yêu, bằng thơ tình, bằng hơi thở, cho dù hơi thở thiểu dưỡng khí... Và chắc là sẽ không có chữ “chấm dứt" cho đến khi... cả hai trở thành người “thiên cổ”!...
Tạp chí Chỉ Đạo là cơ quan ngôn luận của Bộ Quốc Phòng VNCH. Các nhân viên tòa soạn là quân nhân. Ngay cả nhà văn Nguyễn Mạnh Côn muốn có chân trong tờ báo cũng phải chịu cấp bậc Thiếu úy đồng hóa. Báo ra mắt vào năm 1956, khổ nửa trang giấy nhật trình. Chủ nhiệm Trung tá Nguyễn Văn Châu...
Tập truyện ngắn «Cuốn Theo Chiến Tranh» là tác phẩm thứ tư của ông, được nhà xuất bản Nhân Ảnh tại Hoa Kỳ ấn hành vào năm 2022. Tác giả Đào Như vốn là một nhà văn, nhà bình luận, quen thuộc với quí vị độc giả tại Hoa Kỳ và các quốc gia Âu, Á, về các đề tài chính trị, văn hóa, xã hội, cũng như tiểu thuyết và truyện ngắn. Ông cũng đã từng đoạt giải Danh Dự trong cuộc thi viết về nước Mỹ...
Đỗ Hoàng Diệu sinh năm 1976. Phải chăng vì lối viết phóng khoáng, táo bạo, thoát khỏi đường mòn của truyền thống mà Đỗ Hoàng Diệu đi vòng ra hải ngoại, xuất hiện trên tạp chí Hợp Lưu với những truyện ngắn đầu tay : Tình chuột (Hợp Lưu số 74), Những sợi tóc màu tang lễ (HL 75), Cô gái điếm và năm người đàn ông (HL 76), trội nhất là Bóng Đè (HL 78, tháng 8 và 9-2004), một truyện ngắn lạ lùng gây nhiều phản ứng...
Những bản nhạc của Văn Giảng như Hoa Cài Mái Tóc, Tình Em Biển Rộng Sông Dài, Ðôi Mắt Huyền… được ấn hành hàng chục ngàn bản, phổ biến rộng rãi trên thị trường, điều mà trước đây, khi còn là giáo sư âm nhạc ở Huế, Văn Giảng không hề nghĩ đến. Chuyện sáng tác Ai Về Sông Tương của nhạc sĩ Văn Giảng cũng là một đoạn sử nhạc thú vị...
Cho nên giá trị văn chương của Hoàng Đạo không thể tìm trong tiểu thuyết, mà ở những bài viết thuộc thể chính luận và phóng sự. Tôi nhận ra điều này nhờ đọc lại Trước Vành Móng Ngựa, Bùn Lầy Nước Đọng, và những bài phóng sự và nhận định chính trị Hoàng Đạo cho đăng trên Phong Hóa và Ngày Nay...
Cám ơn nghệ thuật đã cho đời lên hương lên phấn. Cám ơn nỗi vui nỗi buồn nức nở rưng rưng đọng theo từng giọt nhỏ âm thanh quyện vào tim vào óc. Nghệ thuật. Phục vụ nhân sinh hay vị nhân sinh. Không cần thắc mắc. Không cần bận tâm. Chỉ biết ta đang ngây ngất. Chân ta đập theo. Tim ta cũng đập theo. Như theo một nhịp luân vũ. Mùa xuân....
Đầu năm nay, 2022, tôi bắt đầu duyệt lại quá khứ qua độ năm cốt truyện. Tuần qua, mới viết tạm xong được hai phần, thì hôm nay, thứ tư 16 tháng 3, sau khi nghe qua bài diễn văn của tổng thống Ukraine, ông Volodymyr Zelensky, đọc trực tuyến trước Quốc Hội Mỹ, tôi cảm nhận thật sâu sắc nỗi quằn quại trong chiến tranh mà dân Ukraine đang phải chịu đựng...
Dụi mẩu thuốc vào đế giầy, cơn giận dữ trong lòng đang đè nặng lên ngực như muốn thoát tung ra ngoài. Ông bước tới bên cửa sổ và muốn la lên thật to: "Hãy nghe đây, tôi không muốn mọi người phải xấu hổ. Chẳng còn gì để lại trong lòng tôi cả ngoại trừ sự tự hào, sự hãnh diện vì tôi sẽ không làm gì trái với lương tâm cả"...
Năm 1968 anh là sinh viên Luật, tham gia Thanh niên thiện chí, có sáng tác thơ văn và hoạt động văn nghệ. Khi vào trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, anh cũng là cây bút sung sức viết nhiều cho Đa hiệu và các tap chí Văn khác với bút hiệu TRẦM KHA. Thơ Văn của Anh thanh-thoát trong sáng vô-cùng, biểu-lộ rõ cái hào khí của một người trai thời loạn...
Ai cũng biết rằng giáo sư Nguyễn Xuân Vinh là một sĩ quan không quân trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Ông tốt nghiệp Trường Võ Bị Không Quân Pháp ở Salon de Provence năm 1954. Ông là một quân nhân mang cấp bậc đại tá và giữ chức Tư lệnh Không Quân Việt Nam lúc mới 28 tuổi...
Truyện của Cam Li Nguyễn Thị Mỹ Thanh giúp thế hệ nhi đồng chúng tôi thời sau 30/4/1975 chống trả sự tàn phá lương tâm của cả một hệ thống giáo dục nhồi sọ phi nhân bản, đặc biệt là môn Văn thời XHCN, dù rằng sách vở đã bị đốt và truyện của Chị cũng không là ngoại lệ...
Quê nhà của Trần Miên Trường ở tận ngoài Huế. Những lần về hậu cứ, anh đều ghé tòa soạn Tuổi Hoa ở đường Kỳ Đồng, Sài Gòn. Đặt chiếc mũ "bê-rê” đỏ lên bàn, và thế là người lính tạm trở về đời sống dân sự. Gặp ngày thường, anh ngồi làm thơ, gửi bài, và trò chuyện cùng “cô cò” Mỹ Thanh. Gặp thứ Bảy, ôi thôi họp mặt vui vẻ, chuyện trò râm ran...
Tên thật: NGUYỄN ĐƯỜNG THAI. Nơi sinh: Thanh Hóa, Bắc Việt Nam, năm sinh: 3/3/1938, năm mất: 3/7/2022. Tác Phẩm: Trước 1975: Trong Nỗi Buồn Vàng 1971, Một Mình Như Cánh Lá 1973. Sau 1975: Phía Sau Một Vầng Trăng 1995, Khói Tóc 1996, Tuyển Tập Thơ HẠC THÀNH HOA 2013, Chỉ Còn Những Ngày Chủ Nhật 2020...
Tháng 6/2022, nhà xuất bản La Frémillerie ở Pháp cho ra cuốn VENT DU SUD (Gió Nam), một tuyển tập truyện ngắn của mười nhà văn miền Nam, do Liễu Trương dịch ra tiếng Pháp. Để giúp độc giả Pháp hiểu biết sự hình thành của nền văn học miền Nam, và khám phá một số nhà văn của nền văn học này, dịch giả Liễu Trương đã viết một bài Tựa...
Nếu xem tranh trừu tượng cho ta cái cảm giác phiêu lưu vào một vùng đất vô định, đầy bí hiểm, trắc trở (và lắm khi vô niệm) thì xem tranh tĩnh vật cho ta cái cảm giác đơn giản, đạm bạc y như được trở về lại một góc nhà thời thơ ấu, tìm thấy lại những vật quá đỗi thân tình, quá đỗi kỷ niệm: cái chổi, chai rượu, bình hoa, trái cây, cuốn sách...
Qua nhiều bài giới thiệu, nhận định, phê bình về một số tác giả và tác phẩm miền Nam của ông, tôi dần dà có nhiều thiện cảm và đánh giá cao về khả năng văn chương, đặc biệt ý thức về một nền văn học mà cá nhân ông trước đây chưa từng biết qua...
Nói đến học, chúng ta thường nặng nề về phần lý trí. Chúng ta dùng nửa bên trái của khối óc để lý luận, phân tích. Nhưng dạy trẻ là tìm cách ảnh hưởng đến tác phong (behaviour) của chúng chứ không phải dạy cho chúng biết và hiểu mà thôi. Chúng ta chỉ dạy các con được nếu có thông cảm, có tình thương yêu. Vì vậy tôi nêu lên khẩu hiệu “Gia Đình phải là một tổ ấm”...
Bài Mới
Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |