|
Vương Đức Lệ(.0.1937 - 20.1.2008) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Tôi thích cái tựa của cuốn sách. Chất thơ lồng lộng trong sáu chữ: Khuất Rồi Mấy Bóng Chim Di. Một thi tập "Một tuyển tập truyện ngắn với những tình tiết lãng mạn đầy thi vị" Chúng ta hãy lần theo trang sách... Ngay trước Lời Ngỏ tác giả đã viết: Cá nhân tôi / sống được đến từng tuổi nầy / chả còn mong ước gì nữa cả / ngoài ý thích được nhẩn nha / tâm sự với nhau...
Ông vào làng văn với một vở tuồng, Đông A Song Phụng (1916) và hai cuốn Giai Nhản di nuặc và Cổ xúy xuyên âm (1917). Sau đó được Phạm Quỳnh mời cộng tác và giữ một chân biên tập quan trọng và trung thành của Nam Phong. Năm 1932 khi Phạm Quỳnh vào Huế, ông thay chân trông nom tòa soạn một thời gian...
Là người phụ nữ, tôi rất xúc động khi xem tranh ông vẽ thiếu nữ hay truyện ông viết và làm thơ về họ. Tranh thiếu nữ của ông thơ mộng, nồng nàn sức sống, đầy ắp chồi thơm, rực rỡ hương sắc, lộc mới đâm chồi, đặc quánh sữa tươm và đại dương vỡ oà xanh thẳm...
Ca khúc Mắt Biếc được Cung Tiến viết tặng cho đôi mắt của người bạn đời của mình, Josee. Một bản nhạc tình dù vẫn nồng nàn, âu yếm nhưng vẫn toát ra vẻ sang trọng, quý phái một cách thoát tục. Người Sài Gòn còn nhớ một Mắt Biếc khác nữa của Ngô Thụy Miên, lãng mạn và tình tứ một cách nhẹ nhàng...
Giấc mơ lớn nhất mà điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu vẫn giữ, là có ngày phục dựng được bức Thương tiếc. Nhưng giờ ở cái tuổi 90, mệt nhoài với những chặng đường đã qua, ngày càng đau yếu, có lẽ rồi ông cũng sẽ ra đi lặng lẽ với những nỗi niềm rất thiêng liêng, đã có trong đời mình...
Phạm Huy Tốn chỉ chú ý mô tả những cảnh đời và để mặc người đọc nhận định. Ông thường mô tả ra hai cái cảnh trái ngược nhau như cốt để đập vào óc nhận xét của người đọc: cảnh dân chúng chống lụt khổ sở lo hãi trên bờ đê và cảnh quan phụ mẫu ngồi sập cao, ăn yến, hút thuốc, chơi tổ tôm trong dinh; cảnh người ngồi vắt vẻo trên xe và người ỳ ạch đổ mồ hôi dưới xe...
Một chiều Thứ Bảy cuối Tháng Tư 2022, đông đảo bạn hữu, gia đình và những người hâm mộ thơ nhạc Nguyễn Đình Toàn đã đến thăm và chúc mừng ông. Ngày vui này được tổ chức ở Nhà sách Tự Lực của Quận Cam, thành phố Little Saigon, California. Đây là một điểm đến lý tưởng cho những buổi sinh hoạt văn nghệ như ra mắt sách cho những người yêu thơ, văn hay âm nhạc...
Sống hầu hết cuộc đời trong một xã hội mà Đảng và lãnh tụ chiếm “đặc quyền viết, đặc quyền nói;” chỉ dùng các nhà văn làm đầy tớ, “Ôi đã làm đầy tớ thì có đời thuở nào còn dám sáng tạo?” Bây giờ Trần Đĩnh đã viết. Lúc đầu, ông chỉ định viết để “tố cáo tội gây nội chiến Nam Bắc là sai lầm;” trong khi đang viết thì đổi ra “phê phán toàn diện.”...
“Ông Văn Nghệ” tôi nói tới đây là Đại Đức Từ Mẫn hay ông Võ Thắng Tiết. Muốn gọi thế nào cũng được. Lần đầu gặp ông tại Quận Cam, tôi gọi ông bằng “thầy”, ông nhỏ nhẹ vào tai tôi: “Đừng gọi tôi bằng thầy!”. Thực ra ông đã từng là thầy. Ông đi tu từ năm 13 tuổi. Khi đó ông đang theo học tại trường Thạnh Mỹ Lợi ở Giồng Ông Tố, Gia Định...
Tôi chỉ “di tản” một lần lúc rời Việt Nam vì không muốn sống dưới chế độ CS. Vì hay quan tâm đến các vấn đề đất nước nên thỉnh thoảng tôi vẫn làm thơ chính luận để chia sẻ suy nghĩ thời sự với quý văn hữu và độc giả. Về thiền, thì tôi chỉ tập tĩnh tâm thôi. Sức làm thơ của tôi cũng yếu đi theo thể tạng một người bước vào tuổi về chiều...
Ngày chủ nhật 26/6/2022 lúc 2:00 chiều tại Viện Việt Học,Westminter California sẽ có một buổi ra mắt sách và thảo luận cuốn Mối Thâm Tình Của Nguyễn Đình Chiểu Dành Cho ‘quan Phan’ Phan Thanh Giàn. Tác giả Winston Phan Đào Nguyên đã vạch trần những thủ đoạn bôi nhọ Phan Thanh Giản bởi những nhà nghiên cứu miền Bắc từ thập niên 1970 và gần đây...
Lúc chính thức có thơ đăng trên tạp chí Văn và rồi trở thành biên tập viên cho Tạp Chí Da Màu, tôi đã từng là tác giả trẻ nhất văn đàn hải ngoại. Bẵng hơn 15 năm sau, với hai tập thơ tiếng Việt, một vài dịch phẩm, một vài tuyển tập thơ in chung, và hai tập thơ tiếng Anh, một với tựa đề M of December...
Nguyễn Đôn Phúc là một tâm hồn nho gia giàu cảm xúc thi nhân, nên nhiều trang du ký của ông man mác thi vị. Duy có cái thi vị đó có tính cách cổ kính triết nhân, chỉ những người khá Hán học mới biết thưởng thức. Bài du ký của ông làm người ta nhớ lại những bài ký của các văn gia Tầu đời Tống đời Minh...
Hoa Cỏ Bên Đường nói lên tâm trạng của những con người mà dường như là chúng ta không thấy họ trở thành nhân vật chính, thật sự không có nhân vật chính nhưng mà họ chính là những hình ảnh của xã hội, mà nếu không có họ sẽ không có xã hội này và hình ảnh của Hoa Cỏ Bên Đường đó cũng hao hao giống như chúng ta...
Những người thân cận với gia đình của nhạc sĩ Cung Tiến đều biết ông đã qua đời ngày 10 Tháng Năm, nhưng đến ngày 4 Tháng Sáu, sau khi hậu sự hoàn tất, gia đình mới đăng cáo phó. Những người thân biết ngày qua đời của nhạc sĩ cũng được dặn dò là xin hãy giữ yên lặng cho đến khi hoàn tất tang lễ. Khi mất, nhạc sĩ Cung Tiến hưởng thọ 83 tuổi...
Cái giống văn nhân thường thích những cái mới. Cô đầu là tầng lớp cầm… đầu trong việc trình diễn những cái mới khiến các nhà văn nhà báo mê mẩn sự đời. Cô đầu có hai hạng: cô đầu hát và cô đầu rượu. Cô đầu hát ngồi giữa các nhạc công chỉ có hát, nghiêm trang và đứng đắn. Cô đầu rượu ngồi bên các quan viên để hầu trà hầu rượu....
Nhưng với tôi, bài thơ “Tháng Chạp Buồn” lại gây cho tôi nhiều xúc động hơn, không chỉ nó mang nhiều tâm trạng của “tám năm áo rách bao nhiêu lượt, tôi vá chồng lên những nỗi niềm” mà còn gợi lại nhiều kỷ niệm gắn bó giữa anh Tô Thùy Yên và cá nhân tôi trong những năm tù ngục....
Những đoản thiên của Nguyễn Bá Học đều mang rõ tính cách giáo huấn luân lý, ý nghĩa cảnh thế. Tác giả không dấu diếm mục đích của mình. Thường khi vào truyện ông nêu ra ngay một bài học lý thuyết, giảng giải dài về một phương châm luân lý, rồi mới chuyển xuống câu truyện được coi như một trường hợp chứng minh hay một bài học thực hành vậy...
Tôi tin, rồi đây, các thế hệ sau tôi, sẽ có thêm rất nhiều người đem lòng biết ơn sự cống hiến quý báu, một đời (từ thời trước Tháng Tư, 1975) của ông Từ Mẫn/ Võ Thắng Tiết cho văn học.
Tôi muốn nói, dù với tên gọi nào, Võ Thắng Tiết hay Từ Mẫn thì tên tuổi ông cũng đã thuộc về phía rực rỡ nhất, trong lãnh vực xuất bản sách, của Việt Nam, nói chung...
Ba ngày sau khi nhà văn nhà báo Hoài Điệp Tử (Phạm Văn Tập) bị giết hại trong ngọn lửa thiêu rụi tòa soạn tuần báo Mai của ông, vài tờ báo Việt ngữ nhận được một lá thư trong đó một tổ chức tự nhận chính họ “triệt hạ tòa soạn báo Mai” và giết chủ nhiệm báo này...
Người mẹ trong tâm thức Việt Nam vẫn luôn sáng lên niềm hy vọng tuyệt đối. Là chỗ nương thân, là bóng mát, là đại dương, hay là gì chăng nữa vẫn không nói hết được tình yêu của bà đối với con thơ. Ngày Mother's Day, nghĩ về mẹ một chút cũng là diễm phúc vì con biết con đã và đang từng có mẹ...
Thắp lên muôn triệu nến hồng / Trước đến chiến sĩ trận vong nước nhà / Anh hùng trả nợ Quốc gia / Lòng son sử sách đậm đà chiến công / Đem máu đỏ tô hồng non Lạc / Ngăn giặc thù thành bại quản chi / Chiến trường từ biệt sinh ly / Non cao rừng thẳm thành trì non sông / Bao năm chiến trận mỏi mòn / Ngọn cờ Vàng vẫn hãy còn vươn cao ...
Bài Hồ Trường được sáng tác trong thời gian Nguyễn Bá Trác lưu lạc tìm đường cứu nước thất bại, bị chính quyền Nhật Bản xua đuổi, trải qua bao gian lao, cay đắng, tủi nhục trong lúc bôn ba nơi xứ người. Khi làm Chủ Bút Nam Phong phần chữ Nho ông cho đăng thiên ký sự Hạn Mạn Du Ký trong có bài Hồ Trường...
Thế hệ chúng tôi cuộc đời cay đắng lắm / Mất chính mình mang tội ác với tương lai / Gần đất xa trời mới thấy được cái sai / Không phải thơ mà những lời sám hối...
Xin ngàn lần triệu lần chịu tội
Trước băn khoăn đất nước sẽ về đâu ???...
Giữa năm 1976, từ trại Long Giao, Nguyễn bị đưa ra Bắc, cùng với các thành phần "ác ôn, có nợ máu" gồm An Ninh, Tình Báo, Chiến Tranh Chính Trị, Bộ Binh, Cảnh Sát, Tuyên Úy –toàn thứ dữ dằn dưới mắt Việt Cộng. Gần ba ngàn người bị xếp như cá hộp dưới hai khoang hầm tàu chở than, nguyên là của Việt Nam Thương Tín được cải danh Sông Hương...
Sau đó chúng tôi đuợc đưa vào Trại tỵ nạn Sambewang, còn gọi là trại Hawkins. Khi vừa bước vô văn phòng trại tỵ nạn, tôi chợt thấy lá cờ vàng ba sọc đỏ thật lớn treo trên tường mà lòng hân hoan vui mừng quá độ. Tôi và nhóm người mới tới đều vui mừng sung sướng đến rơi nước mắt, được hôn lên Lá Cờ Quốc Gia Dân Tộc và biết chắc rằng mình đã thật sự thoát khỏi ngục tù cộng sản và đã đến được bến bờ tự do...
Ông Vĩnh có công diễn dịch những tiểu thuyết và kịch bản của Âu tây và phát biểu những cái hay trong tiếng Nam ra; ông Quỳnh thì có công dịch thuật các học thuyết tư tưởng của Thái tây và luyện cho tiếng Nam có thể diễn đạt được các ý tưởng mới...
Tôi nghĩ khi ghi lại chuyện kể trên, ngoài việc muốn bày tỏ lòng biết ơn tác giả “Buồn Vui Phi Trường,” Nguyễn Thụy Long còn muốn cho độc giả thấy phẩm cách rất đáng kính trọng, đáng ngợi ca của nhà văn Dương Hùng Cường. Một nhân cách khá hiếm hoi, dù ở thành phần hay, giai đoạn nào trong xã hội!…
Những con người tị nạn Cộng Sản trên các xứ sở tạm dung đều có chung một nỗi buồn. Có người muốn quên đi để sống an vui những ngày còn lại cuối đời. Có người trốn tránh quá khứ, có người bật tung quá khứ để căm thù, tức giận và bùng nổ. Có người trầm ngâm để hối lỗi về sự nhu nhược của mình. Cách nào cũng đau đớn cũng nặng oằn tâm tư một cách tội nghiệp…
Nhà văn Trương Đạm Thủy ngoài tài viết truyện ngắn, làm thơ anh còn viết fueilleton, giữ mục tuyển thơ cho nhiều tờ nhật báo và tuần báo vào thời trước 1975, nổi tiếng trong nhóm “Sông Hậu” cùng với các nhà văn nhà thơ khác như Hoài Điệp Tử, Tâm Đạm – Dương Trữ La, Ngô Tỵ, Phương Triều…
Trong hàng ngàn ca khúc nổi tiếng của tân nhạc Việt Nam, khởi đầu từ thập niên 1930 cho đến năm 1975, chủ đề các ca khúc viết về mẹ luôn mang lại những xúc cảm dâng trào của người nghe, người hát...
Buổi hội thảo được đặt dưới sự chủ tọa của Tổng thống François Mitterrand. Chàng được ông bắt tay, khen ngợi và thăm hỏi ân cần. Bài thuyết trình của chàng được in thành sách, bên cạnh bài của những giáo sư khác, bày bán tại Paris. Nếu vinh dự có thật, thì đây mới là vinh dự bất ngờ, được xem như tột đỉnh của đời chàng –một tù nhân cải tạo...
Sau đó, trên toàn quốc, tất cả sách báo thuộc mọi lãnh vực bị đặt dưới sự kiểm duyệt khắt khe, phải viết theo quan điểm duy vật biện chứng nhằm phục vụ cho mục tiêu chính trị đưa đến sự hủy diệt toàn bộ nền văn hóa nhân bản dân tộc. Sách này được soạn thảo với mục đích bảo tồn sự trung thực của lịch sử văn học Việt Nam ...
Nếu sự dối trá cho cả nền văn học của một nước và người dân đọc những câu chuyện dối trá đến mức không thể phân biệt được đúng sai thì cá nhân họ đánh mất tất cả sự tôn trọng đối với bản thân. Nếu không còn sự tôn trọng bản thân thì còn nói gì đạo đức và tình thương...
Ba mươi tháng tư. Lọc lừa nở rộ / Đầu đường xó chợ. Ngơ ngác dân oan / Dân chủ đấu tranh. Tù tội xếp hàng / Nước mắt cạn cùng. Miền Nam nhỏ lệ! / Ba mươi tháng tư. Người đi ra bể / Trời nước mênh mông. Mù mịt bến bờ / Thân xác mẹ già. Phụ nữ em thơ / Thuyền bé mong manh. Mừng thay lũ cá...
Tháng Ba, Tháng Tư, 1975, cả miền Nam ùn ùn “chạy.” Đi bộ, đi xe, đi thuyền, đi tàu, đi máy bay, đi, đi, đi, đi bất cứ đâu, miễn là thoát khỏi Cộng Sản. Chỗ nào bộ đội Cộng Sản tiến vào là chạy. Từ cao nguyên chạy về đồng bằng, từ Bắc chạy vào Nam, từ các tỉnh chạy về Sài Gòn. Mất Sài Gòn, lại tiếp tục chạy, từ đất liền ra biển...
Võ Hồng mất đi, không chỉ để lại một gia tài khá lớn, góp phần tô thắm cho dòng văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XX, mà hơn thế, ông còn được các thế hệ lớn nhỏ tôn kính, từ những học trò học trực tiếp với ông, các nhà văn cùng thế hệ, các nhà văn trẻ viết sau ông và cả những độc giả từng đọc các tác phẩm của ông...
Ông là người học rộng, biết nhiều, lại có lịch duyệt, thiệp liệp tư tưởng học thuật của Âu tây, nhưng cũng am hiểu tín ngưỡng phong tục của dân ta, muốn đem những quan niệm phương pháp mới nào hợp thời để truyền bá trong dân chúng....
Bài này xin điểm lại mười cái chết oan khiên của văn nghệ sĩ trong khoảng thập niên đầu sau 75 như nén hương lòng tưởng niệm những người vị quốc vong thân đã từng góp công sức xây dựng nền văn học nghệ thuật nhân bản cho nửa nước thân yêu...
Ngày 17.4.1945, ông được cử giữ chức Bộ trưởng Giáo dục trong Chính phủ Trần Trọng Kim, rồi đến cuối tháng 6.1945, kỳ thi tú tài đầu tiên của nền giáo dục Việt Nam được tổ chức tại trường Quốc học Huế với tất cả các bài thi viết bằng tiếng Việt....
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |