1. Head_

    Vương Đức Lệ

    (.0.1937 - 20.1.2008)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 53) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Nhà Văn, Nhà Phong Tục Học Toan Ánh

         Nguyễn Thụy Long - (Apr 10, 2022)


      Tác phẩm của cụ để lại cho đời là tác phẩm hữu ích, để thế hệ mai sau không quên tổ tiên, nguồn gốc. Cụ chỉ muốn đưa lên cái đẹp của Con người, của Quê hương Đất nước Việt Nam, để cho người đọc và hiểu làng quê Việt Nam hình thành như thế nào…


       

      Dương Trữ La, Bên Kia Một Dòng Sông

         Ngô Nguyên Nghiễm - (Apr 6, 2022)


      Những năm tháng rong ruổi cùng anh trên bước đường văn nghệ, tôi càng quý mến tính anh. Bước đến giai đoạn viết tiểu thuyết hàng ngày trên các nhật báo, Dương Trữ La thành công ngay từ đầu. Đời sống lạc quan hơn, nhưng bản chất phiêu bồng và vật ngoài thân, nên người làm văn nghệ như anh vẫn vung vẩy trắng tay, nhưng có hề gì. Điều cần yếu, chỉ là tác phẩm…


       

      Nghĩ Về Di-Cảo Mấy Ngàn Trang Của Một Nhà Thơ Yểu Mệnh

         Trần Văn Nam - (Apr 4, 2022)


      Nhà thơ Nh. Tay Ngàn (tên thật, Nguyễn Văn Nhĩ, sinh năm 1943 tại Trà Vinh, mất năm 1978 tại Paris), du học tại Pháp từ năm 1965, có một số thơ đăng trong Tạp chí Văn trước 1975 ở Sài gòn. Thơ của Nh. Tay Ngàn có nhiều bài khó hiểu. Theo bài viết của nhà thơ Thi Vũ, chủ biên Tạp chí “Quê Mẹ” ở Paris sau năm 1975, thì nhà thơ Nh. Tay Ngàn còn để lại di-cảo khoảng bốn ngàn trang, viết bằng nét chữ nhỏ và cẩn thận, đóng thành 20 tập…


       

      Tiếng Vọng từ Đáy Vực

         Trần Hồng Văn - (Feb 2, 2022)


      - Để tôi ngồi yên ở đây một lát. - Không sao đâu. - Yiftach nói. - Không sao đâu. - Thằng bé đâu rồi? Đừng để nó nhìn thấy tôi. - Được rồi. - Bây giờ đưa tôi đến mỏ đá được không? Mỏ đá sâu sẽ không ai nhìn thấy, không ai biết. Đưa tôi đến mỏ đá rồi đẩy tôi xuống như trước đây mình đã làm. Yiftach nhấc bổng bà lên...


       

      Đọc “Những bài viết về chính trị” của Nguyễn Hưng Quốc

         Nguyễn Văn Tuấn - (Mar 31, 2022)


      Nguyễn Hưng Quốc là một tác giả có cách viết văn rất trong sáng và khoa học, đơn giản vì anh là người yêu tiếng Việt, yêu ngôn ngữ. Chọn chữ chính xác. Cấu trúc ý tưởng khúc chiết. Mỗi chương hay bài viết đều được cấu trúc một cách logic: đặt vấn đề, điểm qua các nghiên cứu trước, nhận định, và kết luận. Đó là cách viết rất chuẩn mực trong khoa học mà không phải ai cũng làm được…


       

      Văn với Báo tuy hai mà một, tuy một mà hai

         Vũ Thụy Hoàng - (Mar 29, 2022)


      Nếu văn là chữ viết được trau chuốt, thì viết văn, viết báo hay viết sách mà diễn đạt ý tưởng được gọn gàng, trong sáng và dễ hiểu đều là văn chương, là nghệ thuật. Chọn lựa lối viết văn hay viết báo là tùy ở bạn. Tùy theo sở thích, ý hướng và khả năng mà bạn thấy thích hợp cho lối viết hư cấu hay không hư cấu. Đừng quan tâm đến việc được gọi là nhà văn hay nhà báo. Bạn có thể viết cả hai loại, nếu thấy thích…


       

      Mối Tình Đầu Của Doãn

         Đào Như - (Mar 27, 2022)


      Phá bỏ mọi nghi cách, người đàn bà ấy, tiến đến Doãn với tâp truyện “Tơ Vương Đến Thác” và nói: “Phương Dung xin được đặc ân có được chữ ký đề tặng của tác giả”. Từ chiếc xe lăn, Doãn cố gắng đứng dậy hai tay nắm chặt và gục đầu trên bàn tay của Phương Dung... Doãn thều thào: ”Phải chi 50 năm về trước chúng ta nắm chặt được tay nhau như hôm nay thì cuộc sống của chúng ta đã hoàn toàn đổi thay”...


       

      Phạm Lưu Vũ: Văn chương = 50% tiểu thừa + 50% đại thừa

         Liêu Thái - (Mar 25, 2022)


      Liêu Thái: Ngay cái đầu đề, xin ông cho biết tại sao là Luận ngữ tân thư, mà không phải là Luận ngữ nào khác?

      Phạm Lưu Vũ: “Luận ngữ” là bắt chước, là “đạo” của các bậc tổ sư. Còn “tân thư” là thân phận của tư tưởng [tân thư = thân tư]...

      Liêu Thái: Dường như trong văn học chính thống (văn học trung tâm) thời nay, có quá nhiều thứ đáng vứt đi nhưng lại được nâng bi một cách quá đáng. Ông thì nghĩ sao?


       

      Phỏng vấn nhà biên khảo Đỗ Thông Minh đến từ Nhật Bản

         Thanh Phong - (Mar 23, 2022)


      Ông Đỗ Thông Minh sinh năm 1950 tại Nam Định, cựu học sinh Trung Học Chu Văn An Saigon. Năm 1970 du học Nhật Bản. Học Nhật ngữ tại trường Quốc Tế Học Hữu Hội (Kokusai Gakuyu Kai) Tokyo. Năm 1971-1975 nhập học và tốt nghiệp Đại Học Meisei ban Hóa Học Hữu Cơ. Từ năm 1970 đến nay, ông tham gia rất nhiều sinh hoạt thuộc các lãnh vực văn hóa giáo dục, chính trị, xã hội; tác giả hàng trăm bài báo và bài biên khảo…


       

      Một truyện rất Huế, ‘Thương Nhớ Hoàng Lan’

         Trần Doãn Nho - (Mar 21, 2022)


      Về văn phong, Trần Thùy Mai không theo xu hướng thời thượng cách tân khá phổ biến sau này ở nhiều cây bút trong cũng như ngoài nước. Hơi văn chị nhẹ nhàng, sâu lắng, quy cách. Về nội dung, Trần Thùy Mai tập trung viết về những chuyện đời thường, nên bật những xung động, những rối rắm trong các quan hệ tình cảm giữa cá nhân-cá nhân…


       

      Phỏng vấn Lê Quỳnh Mai – chủ đề Thơ Việt Nam

         BBT Hội Luận Văn Học - (Apr 11, 2022)


      Nếu thế hệ trẻ 8X, 9X tiếp tục nối bước đàn anh, dùng khả năng ngoại ngữ giới thiệu văn học Việt Nam đến thế giới, để làm rạng danh đất nước, thì đó là trách nhiệm lớn nhất của tất cả chúng ta cần thực hiện...


       

      Nỗi nhớ trong thơ, nhạc

         Lê Hữu- (Apr 8, 2022)


      Nhớ nhau từng phút, yêu từng giây

      Câu hát ấy ở trong bài hát “Đường về Việt Bắc” của Đoàn Chuẩn-Từ Linh.

      Thật khó mà ngờ rằng câu ấy được viết ra cách đây hơn 70 năm, và mãi đến nay vẫn chưa thấy ai bộc lộ một tình yêu và nỗi nhớ thiết tha hơn thế...


       

      NGY-HỮU – Vũng buồn tuổi máu

         Tường Minh - (Apr 5, 2022)


      Khoảng trên dưới 10 bài trong 47 số Tiểu Thuyết Thứ Năm (TTTN), thơ Ngy-Hữu hầu hết là thơ 8 chữ, kỹ thuật vững, vần điệu ôm tròn. Những bài thơ của Ngy-Hữu tỏ ra anh đã mất nhiều công phu tâm huyết tạo thành những ý tưởng thật chân thực, thật xúc tích – Thơ Ngy-Hữu dẫn nguời đọc đi theo cái trầm sâu u uất của tâm sự anh – không, tâm sự của lớp tuổi gian nan, đau khồ và hào hoa nhất của thế hệ này: Lính...


       

      Nguyễn Đăng Thường: Từ Văn Chương Đến Nghệ Thuật Tạo Hình

         Huỳnh Hữu Ủy - (Apr 3, 2022)


      Nguyễn Đăng Thường sinh năm 1938 ở Battambang, Kampuchea. Sau khi tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Sài Gòn năm 1961, dạy Pháp văn ở một trường trung học Sài Gòn. Năm 1973, rời Việt Nam sang Pháp qua ngã đường Nam Vang. Hiện cư ngụ tại Luân Đôn, Anh Quốc. Nguyễn Đăng Thường đã dịch và giới thiệu với độc giả Việt Nam vài tác giả lớn của phương Tây ...


       

      Thư Gửi Người Bạn Họa Sĩ Già Ở Orléans

         Nguyễn Hưng Quốc - (Apr 1, 2022)


      Con người tự nhận là Vô Danh ấy, trước kia từng là nhà thơ lớn, suốt bao nhiêu năm tháng làm một con tằm trong khuya khoắt nhả ra những bài thơ óng ánh tơ lụa, để rồi, thoắt một cái, sau đại họa 75, "vụt trở thành trống rỗng”. Tất cả đều bị mất mát. Mất mát tự do. Mất mát sự nghiệp. Mất mát cả sự sống nữa. Chưa chết hẳn, nhưng đang dần dần lún xuống cái chết...


       

      Thơ Hà Nguyên Du

         Nguyễn Vy Khanh - (Mar 30, 2022)


      Người đi tìm thi tính, bước trên những lối lạ lẫm của Hà Nguyên Du sẽ không thất vọng. Những vần thơ cho cảm tưởng tay thợ sành rốt cùng đầy chất nghệ thuật, đầy ẩn dụ và tiềm tàng hứa hẹn. Dọc suốt tập thơ, một chất nghệ khi âm ỉ khi hiển nhiên, người thơ tỏ một tâm hồn nhạy cảm nhưng cũng cương quyết theo tình huống của phút giây, của hoàn cảnh ngoại vi chung đòi hỏi...


       

      Vũ Thư Hiên – Người giã từ thiên đường ảo ảnh

         Đỗ Trường - (Mar 28, 2022)


      Có thể nói, cho đến nay Vũ Thư Hiên đã hoàn toàn từ bỏ được cái thiên đường ảo ảnh, lột trần được mặt thật của xã hội và con người. Văn thơ dường như đã thay Vũ Thư Hiên trả được phần nào món nợ với Tổ Quốc, gia đình và bạn bè ông. Và bước vào 86, cái tuổi xưa nay rất hiếm rồi, nhưng Vũ Thư Hiên vẫn miệt mài viết và sáng tạo...


       

      Thân phận trí thức trong xã hội cộng sản (Đọc “Tuỳ Tưởng Lục” của Ba Kim)

         Vũ Thư Hiên - (Mar 26, 2022)


      Đọc sách anh Phạm Công Luận, tôi chợt khám phá ra mỗi một con người Việt Nam là một kho tàng, từ những người vô danh, đến những người danh tiếng. Đề tài viết không đâu xa nằm trong sự tiếp xúc trong cảm thông, trong giao tiếp hằng ngày. Đọc sách anh tôi chợt thấy mình còn nợ với biết bao nhân vật trong thời đại mà tôi đã gặp thân thiết...


       

      Chiêm ngắm 15 pho tượng đầy nhiệm màu có giá trị nghệ thuật bậc nhất tại La Vang

         Văn Ngọc Sơn - (Mar 24, 2022)


      Quần thể tượng ở thánh địa này là công trình sáng tạo của điêu khắc gia Lê Ngọc Huệ (còn gọi là Bernard Huệ, sinh năm 1936 ở Huế). Khi ấy Lê Ngọc Huệ mới tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Montpeller (Pháp), đang là giáo sư Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế. Ông cùng với mấy sinh viên khoa điêu khắc tuy ít nhưng tài ba và sau này họ trở thành những tên tuổi như Mai Chửng, Lê Tài Điển, Trần Văn Danh…...


       

      Đọc sách: Sài Gòn, Chuyện Đời Của Phố

         Phạm Trọng Chánh - (Mar 22, 2022)


      Đọc sách anh Phạm Công Luận, tôi chợt khám phá ra mỗi một con người Việt Nam là một kho tàng, từ những người vô danh, đến những người danh tiếng. Đề tài viết không đâu xa nằm trong sự tiếp xúc trong cảm thông, trong giao tiếp hằng ngày. Đọc sách anh tôi chợt thấy mình còn nợ với biết bao nhân vật trong thời đại mà tôi đã gặp thân thiết...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Cái Muỗng

         Văn Quang - (Mar 18, 2022)


      Rất may là trước ngày đám cưới, cô chú nó về Sài Gòn, chính tay tôi gửi được tấm thiệp mừng con gái tôi. Tôi gửi theo cái muỗng trả lại cho con gái tôi như lời hứa 27 năm về trước. Vật đó có thể thay cho sự có mặt của tôi không? Tôi không biết. Nhưng tôi chỉ nghĩ rằng gửi cho cháu để cháu hiểu rằng lúc nào tôi cũng coi như cháu còn nhỏ lắm, như mới hôm qua hai bố con còn ở bên nhau...


       

      Đọc Tuyển Tập II - Chân Dung VHNT & VH của Ngô Thế Vinh

         Trần Thị Nguyệt Mai - (Mar 17, 2022)


      Ngô Thế Vinh cũng chọn thể hiện những chân dung Văn Học Nghệ Thuật và Văn Hóa như một sự “tình cờ” khởi đi từ bài viết ‘Nhớ về người bạn Tấm Cám Nghiêu Đề’, một cố tri từ tuổi rất thanh xuân. Ông đã nhận được rất nhiều khích lệ của bạn bè, đặc biệt là “họa sĩ Đinh Cường tỏ ra rất tâm đắc với bài viết và đã đưa ra nhận định: không thể viết về Nghiêu Đề hay hơn Ngô Thế Vinh..."…


       

      Tưởng Niệm Nhà Văn Văn Quang (1933-2022)

         Phan Tấn Hải - (Mar 15, 2022)


      Trong bút pháp của Văn Quang có chất thời sự, cũng là một thói quen của tôi, hình như mình không thể tách rời ra khỏi cõi này và nhiều khi nhin xa hơn để suy nghĩ là, tự nhiên, dòng nước mắt ứa ra vì thương cho dân mình, nước mình. Nơi đó, ẩn tàng trong bút pháp của Văn Quang chính là những mảnh hồn đã tan vỡ, chỉ vì quá yêu thương cuộc đời này... Trân trọng từ biệt nhà văn Văn Quang...


       

      Giấy gói lửa, gói mong manh - nghệ thuật điêu khắc giấy Đinh Trường Giang

         Trangđài Glassey-Trầnguyễn - (Mar 12, 2022)


      Nhẹ nhàng. Linh động. Thú vị. Sống động. Chiết lọc. Sáng tạo. Mềm mại. Thiền.

      Đó là những cảm nhận đầu tiên tôi có được khi xem trang web https://giangdinh.com/diagrams/ của kiến trúc sư Đinh Trường Giang (ĐTG), trưởng nam của Hoạ sĩ Đinh Cường....


       

      Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Xuân Tường Vy

         Trần Vũ - (Mar 9, 2022)


      Tôi thực sự biết nhiều đến văn học miền Nam ở nước Mỹ, bằng những cuốn tiểu thuyết mượn từ thư viện thành phố. Thời gian ấy sách báo Việt hiếm hoi. Tôi đọc ngấu nghiến nhiều thứ, sợ quên mất ngôn ngữ của mẹ ru từ lúc nằm nôi. Trong thư viện đầy kín sách, một xã hội miền Nam đã chết vụt sống lại. Tôi lần tìm tuổi thơ của mình và quá khứ của bố mẹ qua tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn...


       

      Trần Vấn Lệ: Nhà Thơ Và Đời Thường

         Lê Tam Anh - (Mar 5, 2022)


      Trần Vấn Lệ, thoạt tiên, nếu ai mới gặp đều ít cảm tình vì cái “ngông” của một nhà thơ, mang đầy những vết hằn, những uất nghẹn thăng trầm lịch sử. Nhưng gần anh một thời gian, ta sẽ thích thú và mong gặp để nhìn nụ cười khinh đời của anh! Sau nầy chúng tôi đã thân nhau, tôi gọi anh là “Ông Đồ gàn”. Anh nghe tôi đặt tên anh như thế, anh chỉ mĩm cười...


       

      Hai Con Hạc Vàng Vỗ Cánh

         Trần Vấn Lệ - (Mar 3, 2022)


      Hoàng Ngọc Biên thiên tả, nghĩa là thích Cộng Sản (nhưng không theo) vì “cảm” cách tuyên truyện rất bình dân của phía bên kia (thực tế và nghiệm chứng rõ ràng điểm yếu của Việt Nam Cộng Hòa, đây đó, đâu đó, ngay trong đô thị và nhất là ở vùng quê, dân chúng chưa được mở mang đầu óc bằng sự học vì trường học không nhiều)...


       

      Tôi đọc “Triết lý củ khoai” của Tràm Cà Mau

         Hoàng Lão Tà - (Mar 1, 2022)


      Quan niệm sống nhàn nhã, vô ưu, xem đời toàn màu hồng, giải quyết mọi sự trên đời thật giản dị, giải thích tất cả khúc mắc trong cuộc sống dưới lăng kính trong suốt không gợn một vết mờ, quy tất cả mọi sự trên đời về một mối lạc quan na ná như “lạc quan tếu”, rất chi là thú vị và đơn giản...


       

      Nhà văn Huy Phương, tác giả ‘Ga Cuối Đường Tàu,’ đã ra đi

         Đằng Giao - (Feb 27, 2022)


      Nhà văn Huy Phương, tên thật là Lê Nghiêm Kính, sinh năm 1937, tại Huế, vừa qua đời lúc 4 giờ chiều Thứ Sáu, 25 Tháng Hai, tại nhà riêng ở thành phố Anaheim. Bà Phan Thị Điệp, hiền thê của nhà văn Huy Phương, xác nhận với nhật báo Người Việt. Nhà văn Huy Phương, pháp danh Thiện Bảo, hưởng thọ 86 tuổi...


       

      Đọc “Bốn Biển Là Nhà” Của Nguyễn Lê Hồng Hưng

         Song Thao - (Feb 25, 2022)


      Trong một cuộc điện thoại viễn liên, anh cho tôi biết: trung thực là tiêu chí viết của anh. Đọc 17 truyện ngắn trong cuốn “Bốn Biển Là Nhà”, tôi thấy rõ giọng văn thiệt thà, hầu như không một chút hư cấu. Trong bốn chục năm hải hành, những tiếp xúc, va chạm với nhiều quốc tịch khác nhau trên tầu là những kinh nghiệm lý thú mà chúng ta ít khi biết tới...


       

      Văn Quang mà tôi biết

         Trùng Dương - (Mar 19, 2022)


      Trong những chuyện trao đổi với nhau qua điện thư trong thời gian này, hai chuyện liên quan tới Văn Quang mà tôi còn nhớ hơn cả. Thứ nhất là việc băn khoăn đi hay ở của anh sau khi bị tù cộng sản ra và được nhận đi Mỹ qua chương trình HO vào giữa thập niên 1990. Và chuyện thứ hai liên quan tới việc gây quỹ giúp mẹ con nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ....


       

      Họa sĩ Vị Ý và quán cà phê Lú

         Nguyễn Thụy Long - (Mar 17, 2022)


      Người bạn Việt kiều về thăm quê hương, đưa tin: Anh ấy chết thật vô duyên trong một cuộc triển lãm tranh của mình. Tự anh ấy leo lên một cái ghế cao để gắn tranh của mình lên tường bị ngã xuống rồi chết. Thâm tâm tôi nghĩ anh chết không vô duyên tí nào. Tai nạn ấy khiến anh qua đời ý nghĩa lắm chứ, anh chết trong nghệ thuật của anh, trong nỗi đam mê mà mình đeo đuổi, phải tự tay nâng niu tác phẩm của mình mới vừa ý ...


       

      Văn Quang - Giải Văn Chương Toàn Sự Nghiệp Khởi Hành 2009

         Viên Linh - (Mar 16, 2022)


      Tác giả Giải Văn Chương Toàn Sự Nghiệp Khởi Hành có thể sống và viết ở bất cứ đâu, miễn là tác phẩm phổ biến ra được độc giả Việt Nam đón nhận, như đón nhận một sản phẩm trong Dòng Văn Chương Truyền thống Dân Tộc, một tiếp nối của Văn Thơ Dân Tộc chống mọi áp bức, kiềm chế, phi nhân bản... Giải Văn Chương Toàn Sự Nghiệp kỳ thứ III, 2009, được quyết định trao cho nhà văn Văn Quang...


       

      Cuộc chiến Quỷ Ám

         Phạm Thị Hoài - (Mar 13, 2022)


      Trong câu chuyện vô tận về mối quan hệ phức tạp giữa Nga và phương Tây, các nhà văn Nga ngoài vai trò đồng tác giả còn là những nhân vật tiêu biểu. Sa hoàng, Sô-viết, hậu Sô-viết, Putin hay hậu Putin, thời nào chiến tuyến cũng và cũng sẽ hằn sâu giữa giới trọng Nga (russophile) hay trọng Slav (slavophile) và giới thân phương Tây....


       

      Trò Chuyện Với Trần Thị Nguyệt Mai, Tác Giả Các Bài Thơ Trên Bán Nguyệt San "Tuổi Hoa" SG Những Năm 1970-1975

         Hai Trầu - (Mar 11, 2022)


      Nói như nhà văn Vũ Thất đã nhận xét ở bên trên: “Nhân mùa Lễ Tạ Ơn, được Nguyệt Mai cho thưởng thức các bài thơ từ thuở "Tuổi Hoa" khiến vừa ngạc nhiên, vừa thích thú, vừa cảm phục.”, tôi cũng “vừa ngạc nhiên, vừa thích thú, vừa cảm phục” về những vần thơ của Trần Thị Nguyệt Mai từ những năm cách nay có tới 50 năm y như vậy!…


       

      Điểm sách: Tuyển tập II Chân dung Văn học Nghệ thuật và Văn hóa của Ngô Thế Vinh

         Nguyễn Văn Tuấn - (Mar 7, 2022)


      “Tuyển tập II – Chân dung văn học nghệ thuật và văn hóa” là một công trình mới của Nhà văn Ngô Thế Vinh, giới thiệu 15 văn nghệ sĩ và nhà văn hóa thành danh thời trước 1975 ở miền Nam Việt Nam... Tuyển tập là một nguồn tham khảo quý báu về di sản của nền văn nghệ và giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa.…


       

      Lời Người Ở Lại

         Trang Châu- (Mar 4, 2022)


      Sonia, em hãy bồng con /Theo đoàn người /Vượt qua biên giới Ba Lan /Anh ở lại /Bầu trời xanh mát Ukraina của chúng ta /Hôm nay không còn mây trắng /Không còn chim bay /Mà chỉ còn lửa khói /Gây nên bởi kẻ mộng cuồng /Anh ở lại… Hãy cầu nguyện cho anh /Xin có một ngày hân hoan tái ngộ /Hãy cầu nguyện cho đất nước chúng ta /Sớm đạt hoà bình, vinh quang, chiến thắng...


       

      Hành trình của ký giả Lô Răng

         Trần Hoài Thư - (Mar 2, 2022)


      Qua hầu hết những bài tạp ghi trên Tiền TuyếnKhởi Hành chúng ta nhận thấy ông là người viết tạp ghi đầy bản lảnh. Ông múa kiếm, vung gươm nhưng chẳng làm mất lòng cá nhân nào. Ngoài ra ông có một tầm hiểu biết rất là sâu rộng... ông mới cho ra đời vài ngày một tạp ghi và được đón nhận nồng nhiệt…


       

      Đường Nứt Trong Bóng Đêm

         Trần Hồng Văn - (Feb 28, 2022)


      Việc ông đến tối nay sau rất nhiều năm, hẳn là có ý nghĩa gì đó. Tôi tò mò: ông có ý định gì? Nói đi, bây giờ tôi không thể gây nguy hiểm cho ông được nữa. Ông đã giáo dục quần chúng để họ tin tưởng vào ông bất chấp lương tri vì ông là người chủ tuyệt đối, nhà lãnh đạo và nhà độc tài không nghi ngờ của họ. Quần chúng yêu thích bạo chúa. Họ mê mẩn với sự vĩ đại giả tạo...


       

      "Trăm Cây Nghìn Cành" Của Nhà Thơ Triều Hoa Đại

         Song Thao - (Feb 26, 2022)


      Mỗi cuộc trò chuyện với mỗi tác giả là một cách anh tách gan ruột của người anh nhắm tới. Các “lá” các “cành” đều bị thuần phục và bộc bạch mọi nỗi lòng. Làm như vậy, nhà thơ của chúng ta đã soi rọi vào những tác phẩm của mỗi người, giúp cho người đọc hiểu rõ tại sao tác giả lại viết như vậy, tác giả muốn nói chi khi đặt những con chữ xuống, muốn gửi gấm gì khi cho ra đời một tác phẩm…



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         12   13   14   15   16   17   18   19   20   21    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu)

      Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)

      Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha)

      Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)

      Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)