|
Vương Đức Lệ(.0.1937 - 20.1.2008) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Dưới đây là câu chuyện vãn giữa nhà báo, nhà văn Vương Trùng Dương và chúng tôi, hy vọng với những gì mà ông đã trải qua trong suốt chặng đường dài “lam lũ” cùng chữ nghĩa, người mà chúng tôi phải gọi là sống đã lâu và sống thật bền, dai dẳng cùng chữ nghĩa hy vọng sẽ giúp soi sáng lâu nay những gì chìm khuất bây giờ sẽ được khai quật...
Nhà báo là nhà văn của thế hệ mới. Văn chương báo chí thời đại là văn chương thông tin; không phải là văn chương tưởng tượng, sáng tác. Văn phong báo chí cần chính xác, gọn gàng, trong sáng, chi tiết phải cụ thể. Nhiệm vụ của văn chương báo chí là thông tin. Không có nó con người sẽ tụt hậu, mai một, thụt lùi. Đó là nhận định của cô Trà Mi...
Ông lặng người, mắt ông đỏ lên rồi bên khóe lăn xuống một giọt nước mắt, giọng ông nghèn nghẹn:
- Ba cảm ơn các con, là ba, ba cũng sẽ như thế, có bị lừa cũng được!
Ông hạnh phúc lắm, trong ông như vừa rộ lên một rừng hoa! Những gì ông dạy con cái bấy lâu nay đã đơm hoa và nở rộ. Ông nhìn chậu mai, nó như đã nở hoa thật, ông lại lẩm bẩm: “Ba... ba cảm ơn các con!”...
Ông hát thơ ông làm, những bài thơ về số phận thống khổ của phụ nữ sau 1975. Từng là cựu Đại tá Cục trưởng Cục Tâm lý chiến, Chủ nhiệm Nguyệt san Tiền phong & Bán nguyệt san Chiến sĩ Cộng hòa (1968-1975) và thành viên trong Hội đồng Giám khảo Bộ môn Thơ - Giải thưởng Văn học Nghệ thuật của Việt Nam Cộng hòa, Cao Tiêu vẫn chú ý đến số phần phụ nữ ở mảnh đất ông và các quân nhân khác đã cùng ông bảo vệ...
Những tác phẩm của ông đã làm người ngoại quốc cảm phục. Tên ông đã được viện Tiểu Sử Hoa-Kỳ ghi trong quyển 5000 Nhân Vật Của Thế Giới (Ấn bản thứ năm). Ông còn được viện International Biographic Centre, Cambridge, England bầu làm Nhân Vật Quốc Tế trong năm 1994-1995, được Đại Hội Nghệ Thuật Tannery Row tại Atlanta ca ngợi...
Văn học đích thực bao giờ cũng đề cao hòa bình và nhân bản. Một xã hội không có những tác phẩm viết về sự hy sinh, lòng trắc ẩn, tình yêu thương nghĩa là thiếu nhân tính. Trách nhiệm đó thuộc về toàn xã hội. Còn thi nhân luôn nghe tiếng gọi thao thức: Tiếng biển lời rừng nao nức giục / Ta về cho kịp độ xuân sang. (TTY) ...
Có nhiều lý do để yêu mến, nhớ và viết về Nguyên Sa. Thứ nhất vì thơ Nguyên Sa hay. Tồn tại hơn nửa thế kỷ qua, thơ Nguyên Sa vẫn có sức hấp dẫn, khơi gợi nhiều vấn đề cần giải mã, cắt nghĩa. Thứ hai, trong lịch sử tiếp nhận văn học, Nguyên Sa thuộc số ít những nhà thơ, mà tác phẩm có sức lan tỏa, đến với số đông nhanh và mạnh nhất...
Mới rồi ông Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu đã hiến ta một Khối tình con, khiến cho mong mỏi còn sắp được một Khối tình lớn nữa. Nay ông Hải Nam Đoàn Như Khuê lại tặng ta Một tấm lòng, hứa sẽ tiếp theo sau này một tập Cảo thơm...
Con cọp đứng cách con không đầy 15 thước, nó có thể nhẩy ra chộp con dễ dàng, nhưng nó lại không làm vậy. Tại sao lại như thế? Mẹ có cắt nghĩa được không? Nó chăm chú ngó con, đúng vậy, nhưng con cũng nhìn nó nữa. Thoạt tiên nó quan sát con nhưng sau đó nét mặt nó dịu hẳn lại và có vẻ chán nản nữa. Cái nhìn của nó chẳng có gì là hung dữ hay có vẻ muốn giết người cả...
Bộ sưu tập của BS Nguyễn Hy Vọng cho thấy “cả chục ngôn ngữ và nền văn hóa khác với Tàu, ăn mừng ngày đầu năm của họ mà vẫn mang những cái tên mà ý nghĩa và phát âm, cách nói và đọc đều giống với cái tên, cái tiếng” (bdd) của người Việt ta thì không thể nói cách ta gọi Tết là biến âm từ âm Tiết được, điều này hoàn toàn đúng...
Lớp trẻ thời chiến, sống trong sự đe dọa thường xuyên giữa lằn ranh sinh tử, lớp trẻ ấy hay nói đến say sưa, khoái lạc, nói giọng liều lĩnh, bất cần đời v.v... Ông Đỗ không hề có thái độ ấy.
Xót xa, đau đớn, ông cũng xót xa đau đớn vì thời cuộc như ai; nhưng ông không liều, không phá, không đọa lạc. Lúc nào ông cũng đứng đắn, chững chàng, nghiêm chỉnh, giản dị…
Mấy năm trước tôi bị "đánh tơi bời” trên mặt báo vì bài viết về Trịnh Công Sơn, trong lòng quá bối rối tôi điện thoại cho ông, cách nửa vòng trái đất mà giọng ông vẫn âm vang như thầy giáo giảng bài. Bây giờ em đã hiểu “Văn trường là chiến trường” như thế nào rồi phải không, mấy bác VP và Tạ Chí Đại Trường đang ngồi nhà thầy nghe chuyện còn kháo nhau…
Nhân cách ngời sáng của Ông đã có nhiều dịp chứng tỏ - ngay trong đời sống khốn khó, ngay trong những thử thách gian nguy – mà câu chuyện Ông đã một mình đi sau đám tang của nhà văn Phan Khôi (chủ nhóm NVGP) ở Hà Nội ngày nào để đưa tiễn một người Bạn Văn đang bị lên án, và xa lánh!…
Lớp hậu bối chúng tôi từ xưa đã ngưỡng vọng ông dưới hình ảnh bậc trưởng thượng của quê mình, ông đã có những bài viết về quê hương mà càng đọc càng tự hào non nước nơi mình chôn nhau cắt rốn. Thuở còn đi học, chúng tôi được chính ông kể cho nghe những giai thoại về Hát Bội Bình Định, đâu quãng cuối năm 1973, ông có về thăm quê, ghé lại Trường Trung Học Quang Trung Bình Khê để nói chuyện với thế hệ trẻ chúng tôi…
Cọp cũng có nhiều liên hệ với nhà cách mạng Tăng Bạt Hổ, hiệu là Điền Bát, suốt đời tranh đấu cho chính nghĩa quốc gia, nêu cao tinh thần dân tộc suốt thời kỳ Pháp thuộc. Quê quán làng An Thường, xã An Thạnh, quận Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, ông tên thật là Lê Thiệu Hổ, làm Tán Tương Quân Vụ cho chiến tướng Mai Xuân Thưởng, lãnh tụ Cần Vương ở Bình Định. Đến năm 1887 bị thất bại trong nước, ông bèn trốn ra hải ngoại, hăng hái hoạt động...
Đọc lại lần nữa Màu tím hoa mua, một kẻ sinh sau đẻ muộn như tôi, bỗng tiếc vô cùng sao mình không được sống những ngày rất đẹp ấy, bên những người bạn quý báu ấy… Cảm động thay, bây giờ, tôi thấy các anh vẫn lặng lẽ ân cần bên nhau, vẫn tiếp tục cuộc chơi văn chương thời hoa niên đã chọn, vẫn như không có cái khoảng dài nửa thế kỉ bao nhiêu là vật đổi sao dời vắt ngang đau đớn…...
Thơ là sự bộc lộ của tâm hồn qua nghệ thuật tế vị và tinh luyện của ngôn ngữ. Có tiếng thơ của từng mỗi cá nhân thi sĩ thì cũng có bầu khí thơ của một vùng địa lý, một cư dân, tiếng thơ của một dân tộc, của một thời đại trong đoản kỳ hay trường kỳ lịch sử. Chúng ta đã có một thời kỳ thơ tiền chiến; một dòng thơ kháng chiến sôi sục, nồng nhiệt; rồi một thời thơ hậu chiến đua nở rực rỡ...
Ông là nhà thơ cùng với Tản Đà có thi phẩm in ra sớm nhất trong giai đoạn này. Năm 1917, ngay lúc Nam Phong chưa ra, ông đã cho xuất bản tập thơ Một tấm lòng và được Phạm Quỳnh chào mừng như một dấu hiệu tốt của nền văn quốc ngữ khai trương. Một tấm lòng là một tập gồm các bài văn vần đủ lối thơ luật, thơ cổ phong, cả lục bát, song thất lục bát, xẩm, phong dao...
Ngày trước, các tác phẩm văn học lớn thường có ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực trong cuộc sống xã hội. Những tác phẩm đã phổ cập trong mọi tầng lớp nhân dân, sâu sắc về đạo đức, tinh thần, uẩn súc về triết lý, là tấm gương trong lịch sử, hoặc thâm thúy, đẹp đẽ về văn chương thì cũng đều trở thành đề tài đầy cảm hứng cho người nghệ sĩ dân gian khi khắc vẽ và in ấn thành tranh mộc bản...
Đôi mắt đâp mạnh vào tâm não làm tim tôi đau buốt. Tôi vừa nhận ra đó chính là đôi mắt đẹp hiền lành của cô bé học trò người Thượng ngày xưa, sau này là vợ anh thầy giáo mà tôi hằng quí mến. Họ đã từng cứu tôi cùng đồng đội của tôi một lần thoát chết. Và cũng chính từ đôi mắt đẹp này đã nhỏ những giọt nước mắt ân tình xuống giường bệnh tôi nằm, sau một lần tôi bị thương...
Tôi rất hân hạnh được là một trong những độc giả đầu tiên khi cuốn sách “Tháng Ngày Qua” – Hồi ức của Nhà văn Nguyễn Tường Nhung, chỉ mới là những trang bản thảo rời. Tác giả là trưởng nữ của Nhà văn Thạch Lam và cũng là phu nhân của Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, một trong những vị tướng lãnh xuất sắc và trong sạch của Quân Lực VNCH...
Vương phi cảm thấy một bàn tay lạnh lẽo kỳ lạ chạm vào tay mình và nhận thấy một độ ẩm ấm áp rồi ướt đẫm bởi nước mắt của người khác. Tuy nhiên, khi ánh sáng ban mai chiếu rõ, đức tin nhiệt thành của Phu nhân mang đến cho nàng một cảm giác tuyệt vời: nàng nghĩ rằng bàn tay kia chạm vào cô không phải ai khác chính là bàn tay Đức Phật. Sau đó, những hình ảnh vĩ đại lại hiện lên trong trái tim của Phu nhân...
“Con cho má ở lại cùng ba của con thêm một khoảng thời gian nữa. Qua lần giỗ này, má sẽ về sống chung với con cho đến ngày cuối đời”, mẹ trả lời câu hỏi của Quỳnh với cặp mắt hoen ướt.
Quỳnh cất tiếng “dạ” khẽ và cầm tay mẹ, áp lên má. Tia mắt nàng thoáng nhìn ra khung cửa sổ, an tâm phần nào khi thấy mặt kính được lau chùi bóng loáng...
Kể từ lúc xác định đề tài của một chương (không kể thời gian khó khăn trong việc truy tìm tài liệu cần thiết), việc đọc các sách tham khảo mất nhiều thì giờ nhất. Việc cân nhắc, so sánh, chọn lựa các dữ kiện, sắp xếp bố cục; phần viết nhẹ hơn, mất khoảng từ 1, 2 tháng cho 1 chương. Ông nói, để hoàn tất tác phẩm tổng cộng mất khoảng 20 năm biên soạn, chưa kể 3 năm sửa chữa, và bổ túc...
Trong nghề, anh là một ký giả thuộc thế hệ tiền phong của thời đại sau 1945 ở Việt Nam. Anh cũng là một con người có lý tưởng cách mạng, một chiến sĩ, một lãnh tụ của phe Quốc gia chống Cộng. Nhưng trên hết, tôi muốn nói đến nhân phẩm của anh, tư cách con người của anh và đây cũng là chỗ tôi có may mắn được học hỏi ở anh rất nhiều... Anh đã là tấm gương sáng cho tôi để học về điều tôi tạm gọi là học làm người...
Nhiều cuốn sách về Thơ Miền Nam từ sau 1954 xuất bản ở Sài gòn đều viết ông ra đời năm 1929, song trong tác phẩm duy nhất là thi phẩm Giữa Lòng Cuộc Đời do anh ruột ông là nhà văn Lý Hoàng Phong xuất bản năm 1963, ghi rõ: “Quách Thoại tên thật Đoàn Thoại, sinh năm 1930 ở| Huế, ...” Như thế đúng như một lời bạn hữu vẫn nói hồi đó: Thoại nó chết lúc 27 tuổi, ngày 7 tháng 11.1957...
Lê Thương cho biết người chinh phu đã “vui ca xang” trước khi “tiến binh ngoài ngàn.” Ông muốn nói chàng đã ca hát và múa (có thể là múa gươm, có thể chỉ là múa chân tay không). Đó là những hình ảnh đã thành ước lệ để chỉ sự hăng hái của kẻ ra đi. Nếu đổi “vui ca xang” thành “vui ca vang” hay “vui ca xong,” chúng ta sẽ vô tình làm mất đi cái hình ảnh hào hùng đã thành ước lệ ấy...
tập hồi ký Ảo vọng phục quốc của Tường được ấn hành với bút danh Đoàn Thạch Hãn đã gây nhiều phản ứng trong dư luận. Tập hồi ký có nhắc tới nhiều nhân vật tên tuổi, đặc biệt trong đó có nhiều nhà báo, nhà văn đàn anh của Tường trước 1975. Cuốn sách đã làm nhiều người người quen cũ e dè khi tiếp xúc với tác giả. Kể cả tôi...
Giáng sinh tôi đến thăm mình
Mang theo lời chúc bạn tình quen thân
Mình nhìn lên cõi hư không
“Merry Christmas”
bốn vách phòng nghe tôi
Khi xa thì lại muốn gần
Khi gần thì thấy cỏi lòng rưng rưng
Sau nửa tháng miệt mài chúng tôi hân hoan báo tin là 72 số báo Văn của năm 1969, 1970, 1972 được đưa lên Blog THT dưới hình thức flipbook. Đây là ba năm mà những người viết trẻ ngoài vòng đai chứng tỏ sức mạnh của họ về sức sáng tác qua những chủ đề về những cây bút trẻ trong lúc “bóng tối vây quanh”...
Minh chợt nhớ mẹ con chị chỉ còn có vài lon gạo, một chén nước mắm và một tán đường mà thôi. Vậy mà chị đã tự nhiên mời chị Sương và cháu Lan về nhà dùng cơm với mẹ con chị. Nghĩ đến đó, Minh bỗng nhớ đến bài đọc thứ nhất nói về bà goá thành Sarephta chị nghe đọc trong một thánh lễ Misa. Chính nhờ bài đọc đó mà Minh không có chút do dự nào khi đưa mẹ con chị Sương về nhà...
Chỉ có những tình cảm tích-cực như thương mến, tin-tưởng, hy vọng, mới đáng gọi là lành mạnh xây dựng, vì nó là nguồn hứng sống cho toàn nhân loại từ thời khởi thủy cho đến ngày nay.
Lòng người vẫn là kho tàng phong-phủ của nhân loại, vẫn phát biểu trong nền dân ca các nước. Sự tiêu diệt lòng người không bao giờ có được, vì như thế trần gian sẽ không còn đáng sống...
Sao Khuê, một bút danh khác của thi sĩ Nguyễn Xuân Thiệp, đảm trách trang thơ cho tuần báo Trẻ, trong phần giới thiệu thơ Ngô Nguyên Dũng trong Trẻ số 1273, phát hành ngày 10.12.2021, đã viết như sau:
“Thơ Ngô Nguyên Dũng như những khúc ca của người du mục, với thời gian và những nơi chốn đi qua. Hôm nay một ngày cuối thu gợi nhớ, xin cùng với nhà thơ trở lại với những khúc phố ngày xưa và hình bóng của kỷ niệm ấu thời.”...
Mười lăm câu chuyện về mười lăm nhân vật, lạ cũng như quen, trong "Người lạ, Người quen" của Đặng Mai Lan không chỉ là những trăn trở của tác giả, mà còn là những mảnh đời sống động được vẽ lại bằng từ ngữ văn chương... "Người lạ, Người quen", một quyển tạp văn với những câu chuyện thú vị, nhiều xúc động qua một văn phong óng ả, rực rỡ cá tính của Đặng Mai Lan...
Theo người thân trong gia đình thì nhà biên khảo Trần Bích San mất đi do ông quá say mê, miệt mài sửa bản thảo cuốn Văn Học Việt Nam để kịp tái bản vào đầu năm nay, 2021 – lần in đầu ra mắt độc giả vào cuối năm 2018 đã tuyệt bản trong vòng một năm. Trong dự định tái bản lần này, không những ông đã sửa hết lỗi đánh máy trong bản thảo cũ, ông còn hoàn tất thêm hơn 1000 trang nữa...
Trần Việt Sơn là một bút hiệu của ông Trần Ngọc Lập, một nhà trí thức cách mạng, sau 1954 là cây bút trụ cột của hai tờ báo uy tín nhất tại Miền Nam, là tờ Tự Do và tờ Chính Luận. Ông sinh tại Ninh Bình ngày 8 tháng 4 năm Kỷ Mùi, 1919; chết tại Sàigòn sau một thời gian trong các trại là Cộng Sản, ngày 10 tháng 10 năm Quí Hợi, nhằm ngày 14.11.1983 ...
Đọc Vân Đài Loại Ngữ chúng ta thu thập được những kiến thức, học thuật, phong tục, nhận xét, phương pháp suy luận, tư tưởng của người xưa một cách tổng quát nhất. Tác giả đã kết hợp được hai mặt tri thức sách vở và tri thức đời sống, vươn tới những hiểu biết tiên tiến nhất lúc bấy giờ...
Hàng đêm, người ta vẫn nhìn thấy một ông già gầy gò, cận thị với mái tóc bạc, vừa chăm sóc người vợ bị đột quỵ, vừa cần mẫn bên trang sách để lưu giữ nền văn chương Miền Nam cho hậu thế với một tâm hồn trong sáng vô vị lợi trong một xã hội thực dụng như ngày nay là một việc làm đáng kính, đáng trân trọng...
Như là một qui luật, những bài hát tuyên truyền thô kệch và nhồi sọ, những bài ca sắc máu, những sáng tác kêu gọi giết chóc và hận thù sẽ bị đào thải, và thực tế đã chứng minh điều đó. Ngược lại, chỉ có những sáng tác đậm tính nhân văn, giàu nghệ thuật chất, và phong phú xuất phát từ tinh thần tự do thì mới tồn tại theo thời gian...
tập hồi ký Ảo vọng phục quốc của Tường được ấn hành với bút danh Đoàn Thạch Hãn đã gây nhiều phản ứng trong dư luận. Tập hồi ký có nhắc tới nhiều nhân vật tên tuổi, đặc biệt trong đó có nhiều nhà báo, nhà văn đàn anh của Tường trước 1975. Cuốn sách đã làm nhiều người người quen cũ e dè khi tiếp xúc với tác giả. Kể cả tôi...
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |