|
Phạm Ngọc Lũy(20.11.1919 - 21.12.2022) | Quách Tấn(4.1.1910 - 21.12.1992) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Trước năm 1975, trong chúng ta hầu như không mấy ai nghe nói tới tác phẩm “Cõi Đá Vàng” của bà, dù cho cuốn sách ấy được nhà An Tiêm, một trong những tên tuổi của miền Nam thời bấy giờ, xuất bản. Cuốn sách ra đời, rất im hơi lặng tiếng, không được một lời giới thiệu hoặc ca ngợi bởi những ngòi bút phê bình điểm sách ở thủ đô Sài Gòn thời bấy giờ ...
Sử học Việt-Nam không thấy nói Âm-nhạc của ta ngày xưa như thế nào, tuy sách Đại- Việt Sử-Ký có ghi chép rất sơ lược về âm-nhạc ở nước ta từ triều Lý (1010-1225) trở đi. Vì thế cho nên vấn-đề khảo-cứu Nhạc-Sử Việt-Nam luôn luôn khiến cho ta vấp phải hai điều khó khăn trở ngại cốt-yếu ...
“Phan Lâm mãi quốc, triều đình khí dân” là “một sản phẩm được chế ra bởi chính Viện Trưởng Viện Sử Học miền Bắc, Giáo sư Trần Huy Liệu”. Và chuyện “đề cờ” chung quanh câu này đã trở thành một thứ “sự thật lịch sử, “siêu tài liệu”, hay “siêu bằng chứng” là nhờ tài nghệ sáng tác cùng kinh nghiệm làm báo cũng như làm chính trị của “người anh cả” giới sử học Hà Nội. Luật Sư Winston Phan Đào Nguyên đã xác định như vậy trong cuốn “Phan Thanh Giản và vụ án “Phan Lâm Mãi Quốc, Triều Đình Khí Dân”....
Trong bốn thập niên, Nguyễn Mạnh Trinh ban đầu xuất hiện trong giới văn chương là một nhà thơ, dần dần ông chuyển sang biên khảo và trở thành một trong những nhà bình luận văn thơ viết khỏe nhất tại hải ngoại. Trong tình thân, các bạn văn thường nói giỡn Nguyễn Mạnh Trinh là “một nhà thơ to con,” vì ông có thân hình vạm vỡ (ông từng đi lính trong quân lực Việt Nam Cộng Hòa) ...
Trong một thế giới mà sự lừa đảo và giả mạo được nhiều kẻ sử dụng, chúng ta chỉ còn lại những tác phẩm lớn thôi. Chúng ta cần phải bảo vệ xã hội này bằng cách chống lại mọi hình thức giả mạo. Với tôi, nghệ thuật là thiêng liêng và sự xác thực là một tôn giáo. Bức tranh Van Gogh của anh là hàng giả, Thiên tài ấy đã bị bạc đãi suốt cả đời...
Tôi đã phục vụ binh chủng Nhảy Dù từ cấp Y sĩ Trung úy đến cấp Y sĩ Thiếu tá. Nhờ đi ngay vào thực tế lớn là tuyến đầu, là mặt trận qua binh chủng dù mà tôi đã viết được cuốn Y Sĩ Tiền Tuyến. Bao nhiêu vui buồn của một thời trận mạc đều nằm trong cuốn sách này. Tuy thế tôi vẫn thấy cuốn YSTT thiếu mất một đoạn kết...
“Văn-học tại các đô thị miền Nam" đã là một sáng chế “lịch sử” mạo hóa đầy tính nhân tạo, chính trị và được chế ra trong những điều kiện không bình thường. Nay chuyện vòng đai, biên giới vẫn kéo dài, lại càng không bình thường. Chỉ có “Văn học Miền Nam 1954-1975” mà không hề có “Văn học Đô thị Miền Nam 1954-1975” như trong tuyên truyền, ảo tưởng ai thắng ai?...
Tôi thật may mắn được xem tranh ông tại một số phòng tranh và nhà riêng tại Mỹ, vì phần lớn tranh ông nằm ở thị trường Hồng Kong và Mỹ, do một Artdealer người Mỹ nắm giữ, bắt đầu tại galley Lã Vọng, Hong Kong. Khi ông rời xa cõi tạm cũng là lúc chúng ta khẳng định lại giá trị của Đỗ Quang Em và cùng ngắm những tác phẩm của ông. Tạm biệt ông với lòng kính trọng và ngưỡng mộ...
Với trên 100 truyện ngắn, bút ký, tiểu luận phê bình, truyện dịch… đã khẳng định một phong cách văn chương Nguyễn Quốc Trụ qua mấy chục năm cầm bút. “Lần cuối, Sài Gòn” và “Nơi người chết mỉm cười” là hai tập sách khá hấp dẫn của nhà văn...
Con gái tôi bị giết khi mới mười tám tuổi. Cho đến nay ban điều tra vẫn chưa tìm ra thủ phạm hay bắt giữ một nghi phạm nào. Vũ khí sát nhân cũng không tìm thấy. Họ chỉ có được đầu đạn đã phá nát mặt con gái tôi. Nó bị bắn ngay trước nhà mà người trong nhà lẫn hàng xóm không nghe tiếng súng...
Đọc những truyện ngắn Trần Doãn Nho viết từ trước 1975 đến thời gian gần đây, có thể thấy anh sáng tác trong ý thức sâu sắc về thể loại và nghệ thuật viết truyện ngắn. Truyện của anh luôn có sự đầu tư công phu về ý tưởng, hình ảnh, ẩn dụ, chủ đề… lồng trong cấu trúc chặt chẽ của tổng thể...
Vũ Công Hiển là một nghệ sĩ đa phong cách. Ông nổi tiếng với các bức hình chụp người mẫu nữ trong chiếc áo dài với phông nền là cảnh thiên nhiên đẹp kỳ vĩ. Đồng thời ông cũng chụp những bức ảnh cảnh vật, hay con người hòa quyện vào thiên nhiên rất độc đáo...
Trong văn giới Việt Nam, ai cũng biết Bùi Kỷ là một nhà văn chín chắn. Ông viết tuy ít, nhưng bài nào ông đã viết hay sách nào ông đã biên, ông đều thận trọng, không bao giờ có sự cẩu thả. Người ta đã thấy tên ông đi kèm với nhà học giả Trần Trọng Kim trên nhiều cuốn sách giá trị ; hai nhà văn họ Bùi và họ Trần đi cặp kè với nhau nhiều lần trên đường văn chương và khảo cứu, làm cho người ta phải nhớ đến cái tên Erckmann – Chatrian trong văn giới Pháp...
Hội thảo về báo chí và văn học miền Nam Việt-Nam (1955-1975) và sự tiếp nhận tư tưởng phương Tây (Literature and Journalism in the Republic of Vietnam 1955 – 1975 and the Reception of Western Thought) do Viện Việt-học thuộc Viện Đại học Hamburg Đức tổ chức, đã diễn ra trực tuyến ngày 11-6-2021 với khoảng 30 tham luận viên và 100 người trong và ngoài nước tham dự. ...
Nhờ ý thức cao, thanh niên miền Nam, trong đó có Trần Hoài Thư, đến tuổi nghĩa vụ đã bình thản thi hành bổn phận của mình. Hơn thế nữa, những người du học có bằng cấp cũng trở về tham gia đầu quân. Thành phần chưa tới tuổi cũng tình nguyện rất cao. Nhờ thế, Việt Nam Cộng Hòa sớm có một quân đội hùng mạnh với khả năng tham chiến đáng ca ngợi...
Kinh nghiệm tại New York Times giúp ông rất nhiều trong các trách vụ sau này. Tại Đài Phát Thanh cũng như Việt Tấn Xã, ông đã nhìn ngay ra vấn đề nhân sự và nhất định tìm phương cách giải quyết, đẩy giới trẻ lên thay thế lớp công chức già nua thủ cựu...
Qua sự kiện thường niên Đêm Thơ Việt Nam của ngành Việt Nam học, khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đông Á Đại học Columbia, Nữu Ước, tôi đã đích thân chứng kiến chồi non của sự phối hợp lý tưởng này manh nha giữa cơn thế nạn đại dịch Vũ Hán năm 2020. Như một phép lạ, giữa nghìn muôn cản trở của đại dịch, nhờ công nghệ hiện đại, tôi đã có dịp giúp tổ chức và tham dự sự kiện này với tư cách là một trong bốn diễn giả...
Giờ, số mệnh của chị là đang “tha” về một ông lão gần tới ngày đút vào lò hỏa thiêu, đi đứng dật dờ như hồn ma?
Tối, hai chị em nằm bên nhau, tôi tò mò: lão ta làm gì vậy chị, chắc cũng tám mươi xuân xanh? Chị ôm tôi: làm gì, mới bảy tư thôi. Ảnh là nhà văn, nhà văn H.A đó, em có đọc không? Ảnh hiền, dễ thương, biết tôn trọng người khác...
Nhà thơ NHẤT TUẤN tên thật là PHẠM HẬU. Sinh trưởng tại Nam Định. Quê ngoại quê nội ở Ninh Bình. Di cư vào Nam năm 1954. Gia nhập trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt, năm 1955, Khóa XII. Rồi từ 1966 từng làm Quản Đốc Đài Phát Thanh, Giám đốc Nha Nghiên Cứu Kế Hoạch Bộ Thông Tin, Giám Đốc Nha Vô Tuyến Truyền Thanh và Tổng Giám Đốc VN Thông Tấn Xã v.v...
Kết qủa Giải Văn Học Phan Thanh Gỉản với chủ đề Miền Nam Việt Nam Trước Và Sau 1975 sẽ được chính thức công bố ngày 15/8/2021 tại Houston với sự hiện diện của người được giải, ông Nguyễn Văn Hưởng, tác giả tác phẩm Tình Đời Tình Người và đại diện Ban Gíám Khảo nhà văn Trần Doãn Nho...
Ông vẽ lên những mảnh đời có thật, đâu đó quanh ta; về thân phận con người trong bối cảnh xã hội bị hất tung lên, mọi giá trị đạo đức văn hóa bị bổ nhào cùng những hệ lụy của chiến tranh tàn khốc, để cuối cùng kết lại là nỗi khát khao được làm người theo đúng nghĩa con người...
Chiều hôm ấy, một buổi chiều cuối mùa Hè năm 1956, trước cổng trường Võ Tánh Nhatrang, Trọng nhìn theo lọn tóc bỏ sau hai bờ vai và tà áo dài trắng, Trọng gọi lớn tên nàng nhưng Thu Nguyệt vẫn lặng yên tiếp tục đạp xe đạp, nàng không đáp lại lời kêu gọi của Trọng, ngay cả ngoái đầu nhìn lại nhau lần cuối...
“Trái bầu này là thành quả trong mấy tháng hè của con. Bà ngoại con đã dạy con làm việc này. Trong ảnh cô sẽ không thấy bà ngoại con đâu, nhưng con biết bà con đang đứng sau lưng con đó, thưa cô”. Mấy chữ ngắn ngủi đã làm Linda rơi nước mắt...
Họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận sinh năm 1942 tại Huế, hội viên Hội Mỹ Thuật Việt Nam. Vốn say mê và có năng khiếu hội họa từ thời niên thiếu nên mặc dù không theo học mỹ thuật một cách trọn vẹn ở nhà trường như phần lớn các họa sĩ khác, họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận vẫn thành danh ...
Bùi Bích Hà nguyên là giáo sư dạy Pháp Văn ở trường trung học Phan Chu Trinh Đà Nẵng và trường nam trung học Nguyễn Trãi Sài Gòn trước 1975 . Ra hải ngoại năm 1987 bà là một nhà văn nữ cực kỳ xông xáo ngay vào trường văn trận bút và nền báo chí của thủ đô Tỵ Nạn Bolsa – Nam California...
Hôm đọc tạp bút của nhà văn Toại Khanh, về điện thư chủ đề Vàng Em Áo Hạ, kèm theo file video thơ Hư Vô, nhạc Phạm Quang Ngọc, nhận định của ông, khiến tôi thật sự tâm đắc về nét nhìn thoáng rộng và sâu sắc của hai người bạn văn nghệ chưa hề quen biết hay gặp mặt nhau một lần...
Ở đời, có duyên mà không nợ là chuyện bình thường. Chỉ là một chuyện tình đẹp mà định mệnh đã tạo ra cho tôi cơ hội để viết thành một ca khúc, mà may mắn thay, suốt nhiều thập niên qua nó luôn được công chúng yêu mến…
Tôi đọc đi đọc lại Đầu Tóc-Mượn mà nghe chừng đâu đây đồng vọng của thổ ngơi miền quê cha đất mẹ. Sông nước, ruộng vườn, Chợ Lớn thị tứ, núi Bà Đen gập ghềnh; bộ ván gõ trải chiếu bông; ô trầu- ống ngoáy với tôi là một phần quá khứ tuổi thơ êm đẹp. Tôi nhớ mấy người chị bà con bới đầu với tóc-mượn...
Những trái đạn pháo như đổ lửa xuống đỉnh đồi không rộng bao nhiêu, giết chết những đồng đội của anh. Hai năm. Hai năm anh lên sống ở đây, vùng đồi ít ra cũng đã phủ xanh để cho những người bạn của anh trở về trong mỗi đêm, để họ không còn nhìn thấy cảnh hãi hùng của những trái pháo đã đưa họ vào giấc ngủ miên trường...
Nhờ lòng trân quý tài năng, ông còn trở thành bạn của những kỳ nhân, nghệ sĩ Sài Gòn từng đứng trước ống kính của mình. Danh ca Thái Thanh, người qua đời hồi tháng 3 ở tuổi 88, từng coi ông như một người bạn có thể trút bầu tâm sự ...
KTS Ngô Viết Thụ thật là một trí thức lớn, tinh hoa của dân tộc. Người vô cùng tài ba, đức độ, sống trọn tình, vẹn nghĩa với gia đình, đất nước và được công nhận trên trường quốc tế. Chuyện về ông là câu chuyện về một con người tài năng, yêu nước, một gia đình tử tế trung hậu, chuộng nghĩa tình và không coi trọng bạc tiền...
Không rõ vong linh các nghĩa binh có nghe những lời tụng niệm, nhưng ba chiếc xe ủi đứng trong tư thế một chính diện miễu, hai chiếc kia hờm sẵn hai bên hông. Chỉ chút nữa thôi, những chiếc xe ũi sẽ đưa chiếc gàu sắt tán sập ngôi miếu, như những chiếc cổ nghĩa binh bị chém lia...
Anh muốn nhiệm vụ của một quân nhân Dù đi kèm một Y sĩ tiền tuyến của anh phải kiện toàn. Không bao giờ ta thán bất cứ một sự gì. Không bao giờ tìm tòi sơ hở của kẻ khác để chỉ trích, phê bình, chê bai. Người khác có cảm tưởng anh im lặng để hành động nhiều hơn, hữu hiệu hơn thật đúng là một triết lý của hành động...
“Thôi chị Hà ơi,” tôi gọi cho chị và nói, “chị ở nhà đi, đừng có đi đâu nữa. Chị hãy lo mà bảo trọng, mùa dịch vẫn chưa qua hẳn đâu.” Tôi nói thêm khi chị vẫn ngần ngừ, “Đừng lên Seattle nữa. Xin chị không phải băn khoăn, không khi này thì khi khác, ngày còn rộng tháng còn dài mà, lo gì.” ...
Trên thực tế khi vẽ đợt tranh “không gian sống”, Lê Thánh Thư không chú ý đến hình thể, màu sắc và ngay cả bố cục tranh anh cũng tỏ ra dễ dãi một cách có dụng ý. Lê Thánh Thư thực sự đã không vẽ cái đẹp, nhưng những gì anh vẽ trong tranh là để hướng đến cái đẹp...
Có lẽ bài “Cà Phê Đời” đã gây cho người viết một ấn tượng thích thú nhất khi lướt mắt đọc lần đầu: Anh giọt cà phê đắng/Em hạt đường chưa tan... Bài thơ cảm động, giản dị đã gợi hứng để tôi phổ thành ca khúc đầu tiên trong thơ của Hư Vô...
Tôi muốn nói: “Tôi tới để đáp lễ lại sự tử tế của ông, tù trưởng à” nhưng tôi không nói tiếp được. Tôi muốn họ hiểu là họ cũng là con người, tôi mong được họ chấp nhận cho tôi là bạn, một ngày kia cả làng này sẽ được thưởng thức món ăn do tôi nấu và luật lệ một ngày dành cho thanh niên ngoan ngoãn được uống rượu vào ngày chủ nhật bị bãi bỏ...
Với chừng ấy vết thương mà lịch sử để lại, người miền Nam trở nên đặc biệt nhạy cảm với hàng loạt từ, ngữ, diễn ngôn chính trị cũng như cách hành xử. Người miền Bắc nên biết rằng những vết thương này chưa bao giờ được vá lại và nên chọn lấy cách ứng xử phù hợp nhất trong cả lời nói lẫn hành động...
Sự khoan dung giúp các dân tộc gần gũi với nhau để tiếp nhận cái hay, cái đẹp của nhau, cùng sinh tồn và phát triển trong một xã hội rộng lớn hơn và nhân đạo hơn. Một nền văn hóa tốt đẹp mà các nền văn hóa dân tộc nên hướng tới là nền văn hóa quân bình, hòa hợp giữa mọi loại giá trị...
Hình ảnh của ông là biểu tượng cho một ước vọng tuổi trẻ - tuổi thanh niên lúc bấy giờ: Đó là khát vọng yêu nước, tự nguyện dấn thân làm cách mạng, chống thực dân Pháp, chống độc tài, giải phóng dân tộc, và thêm nữa, đổi mới hoàn toàn nếp sống cũ, nếp sống hủ lậu, nô lệ, của phong kiến, của thực dân...
Bài Mới
Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |