|
Nhật Ngân(24.11.1942 - 21.1.2012) | Phan Nhự Thức(4.2.1942 - 21.1.1996) | Trương Đình Quế(.0.1939 - 21.1.2016) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Đến nay, thi phẩm Bóng Nước Xao, Lung Linh Hoa Tạng, Tuyển Tập 6 Nhà Thơ Úc Châu... định hình, đã đẩy bóng dáng người thơ đi qua cánh cửa chân không, đạo pháp một cách mầu nhiệm...
Trong thời gian từ hơn mười năm nay, Tủ sách Tiếng Quê Hương của nhà văn nhà báo UyênThao phụ trách đã phát hành rất nhiếu tác phẩm giá trị của các tác giả trong và ngoài nước. Nỗ lực này nhằm góp một tiếng nói của người viết văn nêu lên thực trạng xã hội đang diễn ra cả bên trong và bên ngoài Việt Nam...
Nhạc sĩ Lê Dinh đã từ trần vào lúc 4 giờ sáng ngày 9-11-2020 theo giờ địa phương, hưởng thọ 86 tuổi. Nhạc sĩ Lê Dinh là một thành viên trong nhóm Lê Mình Bằng. Ông cũng là tác giả nhiều nhạc phẩm nổi tiếng...
Thưa quý tác giả và độc giả:
Mới đây bỗng thấy xuất hiện bên dưới link dẫn vào TSVH là cái link dẫn tới homepage của CuteStat.com – web analysis for Viethocjournal • Mỗ tôi hết sức ngạc nhiên vì mình có “đặt mua” gì đâu mà lại được người ta “cho không”...
Đọc KINH VÔ THƯỜNG, hơn một vạn câu thơ, vừa ngậm ngùi, vừa réo rắt, vừa hoan lạc, trong một kiếp nhân sinh đa lụy của thân phận làm người. Thi nhân đã cảm nghiệm “Trăm năm trong cõi người ta” (ND) rất phù du và suy tư về một triết lý TRUNG DUNG thật vô cùng sâu sắc...
Tôi là bạn thân của Văn Phụng hơn 50 năm nay, nên biết rõ nhau từ thuở mới bước chân vào nghề nhạc chưa có danh vọng tiền bạc, cùng thời với Dương Thiệu Tước, Thẩm Oánh, Phạm Duy, Phạm Nghệ, và vì thời cuộc cùng gia nhập ban Quân nhạc...
Cao Mỵ Nhân, người Làm Thơ, qua các thi tập đã xuất bản trước đây và “Đưa Người Tình Đi Tu” hôm nay, luôn mang dáng dấp hiền hòa đầy ắp tâm tư, tình cảm, kỷ niệm quê hương; trái lại với Cao Mỵ Nhân, người Viết Văn, qua “Chốn Bụi Hồng” sắc sảo và từng trải...
“Dưới bút hiệu Thái Thị Yến Phương… khi bài thơ đầu tiên mang tên Dâng Hiến đăng trên Tiểu Thuyết Tuần San đã dấy lên tiếng vang và nổ ra bút chiến trên nhật báo Tự Do và một số báo khác ở miền Nam” ...
Tôi bắt đầu quen biết với Như Phong kể từ ngày cùng các anh Đỗ Thúc Vịnh, Hiếu Chân, Phạm Việt Tuyền... hợp tác chủ trường nhật báo Tự Do. Trên danh nghĩa Phạm Việt Tuyền là chủ nhiệm nhưng linh hồn của Tự Do là Như Phong ...
Khi trái tim lên tiếng
Niềm sợ hãi không còn
Tôi không còn sợ hãi
Tôi không cần giấu che
Tôi chẳng thèm van lạy
Lúc nào cũng nhìn đời lạc quan, nhìn mọi người đều là những đóa hoa sen thơm ngát nhuỵ vàng, tâm hồn bao la, sáng trong như ngọc báu minh châu, thơ Lý Thừa Nghiệp luôn chứa đựng thế giới tâm linh tỉnh thức...
Nói về Thế Uyên là nói đến sự đa dạng của một con người đã trưởng thành trong "vận nước nổi trôi", đã gánh chịu nhiều gian khổ trên bước đường văn nghiệp. Thế Uyên bay lượn chập chờn từ đỉnh cao này sang đỉnh cao khác...
Phạm Chu Sa có thơ đăng trên các báo văn nghệ Sài Gòn từ 1970, khi ông đang theo học Đại Học Vạn Hạnh, cùng lúc làm biên tập và là thư ký tòa soạn tuần báo Tuổi Ngọc của Duyên Anh, từ 1971 đến cuối năm 1973...
Học giả Nguyễn Văn Vĩnh lìa đời khi mới hơn 50 tuổi, nhưng sẽ sống mãi trong lịch sử báo chí Việt Nam với danh nghĩa mà làng báo đặt cho ông trong ngày 'đám tang toàn quốc trong làng báo ba miền' của ông: "ông tổ làng báo Việt Nam."...
Ông Tư và ông Năm có những ngày tuổi thơ rất xanh màu da trời và rất hồng màu ráng chiều, nghĩa là ở một vùng quê có dòng suối Sầu Đâu và dòng sông Tam Mỹ. Dòng suối chảy vòng vòng qua những làng trên xóm dưới. Dòng suối cạn nên hai đứa bé cởi bò, bơi qua suối trong những ngày mùa gặt...
Ở Phạm Xuân Đài, ông có đủ cả; hơn thế nữa, ông còn ghi xuống cảm nghĩ về những cuốn sách từng đọc, những phòng tranh từng xem, những bản nhạc từng nghe qua. Đọc những du ký, những tạp bút và cả những bài đọc sách ấy người ta cũng đọc thấy nơi ông một trực giác bén nhạy, một tâm hồn phong phú và chiều sâu suy tưởng...
Anh chị biết không, người gốc Ái Nhĩ Lan chúng tôi đa số theo đạo Công Giáo nên phụ nữ không uống thuốc ngừa thai và không chịu phá thai. Vì thế mà những em bé sanh ra đời, cùng cha mẹ, tuy khác ngày nhưng trong vòng 12 tháng thì người Mỹ gọi đùa chúng là cặp song sinh Ái Nhĩ Lan...
Cao Mỵ Nhân đã viết, đã sáng tác, đã sáng tạo. Cao Mỵ Nhân làm thơ rất sớm, đủ mọi thể loại, từ những thập niên 60. Cao Mỵ Nhân viết liên tục, không mỏi mệt, không ngừng nghỉ ... Thơ Cao Mỵ Nhân như nước chảy, như mây trôi, như hành vân, như lưu thuỷ...
Không danh lợi, đó cũng là nếp sống tự nhiên của Như Phong Lê Văn Tiến. Không vợ con, không giữ một chức vụ nào trong chính quyền, dù có khi ông được mô tả là người đề nghị tên của hàng chục vị Tổng trưởng, Bộ trưởng trong một chính phủ thời Việt Nam Cộng Hòa ...
Tôi đã cảm tạ văn chương vì nhờ văn chương tôi mới được gặp Y., được làm rể miền Nam, để tôi hiểu thế nào là một sự dừng chân lại, và ngay cả ước mơ xuất bản tờ Thư Quán Bản Thảo không còn là giấc mơ mà là sự thật...
Anh luôn luôn là nhà báo phóng viên xuất sắc. Năm 1962, tôi gia nhập làng báo, tôi gặp Phan Nghị bằng xương bằng thịt, thời gian ấy là đỉnh cao sự nghiệp nhà báo của Phan Nghị, anh Phan Nghị có tay nghề cao qua từng loạt phóng sự. Từ phóng sự xã hội đến phóng sự chiến trường ...
Cho dù em ngút ngàn trong trí nhớ / Anh vẫn ngồi trong im vắng đợi chờ
Em mùa thu, em mùa đông, mút mắt / Đến bao giờ chạy thoát nỗi bơ vơ
Em hỡi em! bước em qua có mỏi ...
Trong “Lời Mở” của tập “Thơ Tình Miền Nam,” Thư Ấn Quán cho biết: “Tập ‘Thơ Tình Miền Nam’ này được ra đời là do ý kiến của một số bạn bè thân hữu và do sự đóng góp tích cực của nhà thơ Nguyễn Thanh Châu trong việc sưu tập và tuyển chọn ...
Trúc Khê là một nhà văn tiền chiến, và Miền Nam Việt Nam mới trân quí những tác phẩm của ông. Miền Nam mới giữ gìn, phổ biến, yêu chuộng văn tài ông. Miền Bắc muốn bôi xóa tên tuổi ông, điều đó không có gì lạ, bởi vì ông là một đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng của Nguyễn Thái Học ...
Ngọn Cỏ Bồng là tác phẩm đầu tay của Nguyễn Bá Trạc. Mặc dù những bài viết, và đặc biệt là thơ, của Nguyễn Bá Trạc đã xuất hiện từ đầu năm 1981 trên Thời Luận, tờ báo do tác giả và bằng hữu chủ trương ở San Jose...
Cái độc đáo nhứt của Phương Triều là kỹ thuật tinh vi khi diễn tả một ý tưởng hay một quan niệm. Anh không dùng những chữ Triết học khô khan, những chữ trừu tượng vô hồn. Luôn luôn anh tìm kiếm, chọn lựa hình ảnh để cụ thể hoá một ý tưởng hoặc quan niệm mà anh sắp đem vào thi ca của anh...
Có dịp nói về nhà văn Võ Phiến là một niềm vui, một vinh dự.
Vui là vì có cơ hội góp phần của mình vào một ngày đáng ghi nhớ trong đời ông Võ Phiến vốn là một người bạn, và riêng đối với tôi, một người anh trong chuyện viết lách...
Nhà văn nhà báo Duyên Anh (1935-1997) là khuôn mặt khó vẽ nhất trong những chân dung văn nghệ sĩ nổi tiếng sau 1954 tại miền Nam. Cuộc sống và cái chết của cây bút nòng cốt của tuần báo Con Ong gây nhiều xung đột...
Mấy năm vừa qua mọi việc đã và đang xảy ra trên xứ Mỹ mang nặng tính cách chính trị, tin tức được báo chí thổi phồng theo chiều hướng đảng phái thật là quá đáng và bỉ ổi. Vì thế, ông bà nghĩ rằng mình không nên quá lo ngại mà luôn phó thác mọi việc vào tình thương và bàn tay quan phòng của Thiên Chúa...
Tôi đã đến với “TÔI CÙNG GIÓ MÙA” của nhà thơ Nguyễn Xuân Thiệp, bắt gặp “Mưa ở đây như mưa ở quê nhà” để cùng chia sẻ với ông một đoạn đời “mưa” khốn khó, khi ông đang như con chim bay trên bầu trời rộng bỗng một hôm sa chân vào chốn tù đày...
Trước 1975 Chu Ngạn Thư cũng đã khá nổi tiếng, với nhiều bài thơ được giới thiệu trên nhiều tạp chí văn chương thuộc loại gạo cội ở miền Nam. Với bao nhiêu tài hoa tuyệt vời Chu Ngạn Thư đã đứng vững vàng trong thơ và trong lòng bằng hữu ...
Lần đầu tiên, một cuộc triển lãm quy mô tại hải ngoại, quy tụ họa sĩ từ Âu Châu, Canada và khắp các tiểu bang Hoa Kỳ • 32 họa sĩ, 3 điêu khắc gia, hơn 50 tác phẩm hội họa và điêu khắc • Đủ các trường phái... • Đủ các kỹ thuật hội họa...
Nhiều nhiếp ảnh gia lỗi lạc cũng đã từng là họa sĩ. Nhưng một nghệ sĩ trong bộ môn nghệ thuật tạo hình (visual art) có khả năng kiêm toàn ba lãnh vực nhiếp ảnh, hội họa, và điêu khắc là một trường hợp ít thấy. Đó là trường hợp của nhiếp ảnh gia, kiêm họa sĩ và điêu khắc gia Lại Hữu Đức...
Tôi chỉ có thể nối tiếp truyền thống “văn dĩ tải đạo” của thầy tôi khi tìm được cách áp dụng triết lý sống, nhân sinh quan của ông để giúp cho thế hệ sau này có một hướng đi, điều khiển con tàu của họ vượt qua được sóng gió trong thế giới hiện tại...
Cũng như mọi người, giữa trần gian, họ đã đến, đã sống buồn, vui, vinh, nhục, đã làm việc, đã phấn đấu… và rồi theo lớp tuổi, thanh thỏa với cuộc đời, họ lần lượt ra đi. Ra đi, nhưng không hề biến mất; không những thế, tiếp tục tồn tại...
Lần đầu tôi được biết Nguyễn Bá Trạc cách đây chừng hăm lăm năm, thuở cùng chân ướt chân ráo đến Hoa Kỳ, ai nấy nhốn nháo chưa rõ đâu vào đâu. Chuyến ấy tôi cặp họa sĩ Lâm Triết (là bạn của nhà văn Nguyễn), lên chơi Bắc Cali cho biết sự tình...
Mặc dù thơ là phần đất Phương Triều tìm vào sớm nhất, từ năm 1958, khi còn học ở bậc Trung học, nhưng tác phẩm đầu tay của ông, được xuất bản lại là văn xuôi. Đó là hai tập truyện “Còn nhớ còn thương” ấn hành năm 1966 và, “Tiếng hát hoàng hôn” ấn hành năm 1969...
Tôi len lén trở vào xách cái lồng sáo xuống bếp. Trời còn tối, sáo không nhận ra tôi. Nếu nó chết thì nó oán hờn sự nghèo khổ và bàn tay tàn ác nào đó. Vong hồn cha tôi sẽ phù hộ tôi. Giết nó, tôi đau đớn vô ngần nhưng tôi phải thương em tôi hơn. Em tôi phải được ăn thịt sáo nấu su hào ngày mồng một tháng giêng năm mới. Chỉ vì em, tôi quên tất cả...
Quyển sách “Chinh chiến điêu linh” là những bài viết lúc mùa hè đỏ lửa từ Miền Nam, ở cao nguyên, ở biên giới Việt - Miên, Việt - Lào, Cao Nguyên Trung Phần, rồi những cô nhi viện, những bệnh viện dã chiến, v.v. thì những hình ảnh đó toàn là những hình ảnh thật, người thật, việc thật...
Mỗ chủ biên sẽ mãi mãi ghi nhớ và biết ơn quý vị về những lời khen tặng rộng lượng, những điện thư động viên tinh thần mạnh mẽ, những nỗ lực đóng góp bài vở thường xuyên... Trong ấn bản này, TSVH hân hạnh được đăng tải các bài viết gửi đến mỗ tôi từ quý tác giả Trần Huy Bích, Nguyễn Lương Duyên, Sóng Việt Đàm Giang, Nguyễn Tuấn Huy, và Đàm Trung Phán...
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |