|
Nhật Ngân(24.11.1942 - 21.1.2012) | Phan Nhự Thức(4.2.1942 - 21.1.1996) | Trương Đình Quế(.0.1939 - 21.1.2016) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Hôm nay GS đã ra người thiên cổ. 84 năm cuộc đời. 58 năm trong nghề dạy học. Làm nghề thầy kể là không dễ. Nhưng Giáo sư Đỉnh đã để lại cả một di sản tinh thần, một phong độ, một nhân cách...
Ông đã rời gia đình quê quán vào Nam từ năm 1935 tham gia nhóm Đệ Tứ của Tạ Thu Thâu. Hồi thập niên '40, đầu '50 thành lập nhóm Chân Trời Mới cùng các bạn Thiên Giang, Thê Húc, ước vọng hoạt động cải cách xã hội, nhân sinh, tất cả những gì ông ôm ấp chỉ còn lại trong sách vở...
Lần đầu tiên tôi đi ra khỏi cổng trại mà không có người áp tải, không có những họng súng kèm bên. Tôi ngoái lại, giơ ta vẫy vẫy, không phải chào trại tù cải tạo, mà dành cho những người bạn cùng số phận, đang còn bị giam giữ trong kia. Từ trại ra tới đường lớn khá xa...
Thời tuổi trẻ, ở Pháp nhiều năm. Là môn đệ của họa sĩ Jean Despujols, Giám đốc Trường Fontainebleau, từng được trao tặng giải thưởng về nghệ thuật trang trí ở Paris. Nguyễn Khoa Toàn cũng là một nhà văn hóa và chính khách tên tuổi...
Đề cập đến Tự Lực Văn Đoàn (TLVĐ), thường ra chúng ta nhớ ngay tới một câu: “Theo mới: Hoàn tòan theo mới, không chút do dự.”. Nội dung đây được phát biểu ngắn gọn một cách dứt khóat của điều tâm niệm thứ nhất, mở đầu cuốn Mười Điều Tâm Niệm do Hòang Đạo viết, được in và phổ biến vào năm 1937...
Ông Khai Trí là người làm sách, làm văn hóa, kinh doanh mặt hàng ấy, nhưng không thể coi ông là hàng "đầu nậu" xuất bản sách, trái lại rất trân trọng, vì tư cách của ông, con người vừa khiêm nhượng vừa tốt lành của ông”...
Nguyễn Xuân Khoát viết bản “Tiếng Chuông Nhà Thờ" đâu hồi 47. Tôi ở Nam Bộ nhưng vẫn biết vẫn chơi nhạc và hát bài đó, một trong những bài hát hay nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Lời ca, rất tiếc, tôi không còn nhớ hết...
Ông vẫn còn, như một ngọn núi dũng mãnh, lầm lì, trước mọi bão táp thời gian và thế sự. Ông vẫn bắt thời gian phải ngừng lại bên ngoài khung cửa, căn nhà đường Nguyễn Công Trứ. Cũng như, chúng tôi tin, rồi đây, những người viết lịch sử hội họa Việt Nam, sẽ không thể không ghi, dù chỉ một câu ngắn ngủi: “Họa sĩ Tú Duyên, cha đẻ của trường phái Thủ Ấn Họa Việt Nam.” ...
Lời ca mừng Chúa Giáng Sinh từ xa vọng lại, giọng hát của bà vợ Przrembel trong vắt xuyên thủng bầu không khí đặc sệt...
“- Trong hang Be Lem, ánh sáng tỏa ra tưng bừng. Nghe trên không trung, tiếng hát thiên thần vang lừng …”
“Những Truyện Ngắn Hay Nhất Của Quê Hương Chúng Ta, Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam 1954-1973” là một tuyển tập truyện ngắn do Nguyễn Đông Ngạc thực hiện, nhà xuất bản Sóng xuất bản năm 1973, được Mở Nguồn ở hải ngoại tái bản...
Khác hơn phần đông thi sĩ đi vào làng thơ từng chiếc thân đơn độc với gói hành trang của mình, Xuân Thu Nhã Tập rầm rộ vào làng từng nhóm người mang theo cả chương trình khai sáng một đường lối mới trong thi văn...
“So many times we lose our patience; me too, and I apologize for yesterday’s bad example.”
Người thốt lên câu ấy là Đức Giáo Hoàng Francis. Nhiều người nghe hay đọc được câu xin lỗi ấy vào buổi sáng ngày đầu tiên của năm mới 2020. Tuy Ngài không nói rõ là xin lỗi vụ gì nhưng hầu như ai cũng biết về câu chuyện mà Ngài gọi là “bad example” ấy...
Sự bâng khuâng của tôi khi nhớ rằng văn hóa Việt Nam đã mất đi một vầng trăng. Vầng trăng đó đã soi sáng nhiều danh lam thắng cảnh của quê hương. Từ Tam Quan cho đến Hà Tiên, từ Vịnh Hạ Long cho đến Hòn Phu Tử. Qua nhiều bức ảnh, qua nhiều buổi thân già khệ nệ mang ảnh đi truyền thuyết khắp năm châu...
Sở dĩ phải nói đến Diễm Châu như một nhà báo hơn là thơ hay dịch giả vì chỉ ở tờ báo cái dáng vẻ đam mê và niềm tin của ông lộ rõ hơn cá. Mất ăn, mất ngủ, bỏ công bỏ sở, và có lúc phải cầm chiếc xe Yamaha để trả tiền cho một hai người thợ sắp chữ của một nhà in nhỏ nhất và lạc hậu nhất nước ...
Đọc Phạm Tín An Ninh mở ra cho tôi nhiều kiến thức, cái nhìn (đa chiều) về cuộc chiến tàn khốc nhất của dân tộc mà ông, thế hệ ông đã đi qua. Tôi nghĩ, với lăng kính, cái nhìn khách quan như vậy, trang viết của ông không chỉ giá trị về mặt văn học, mà còn có giá trị về lịch sử...
“Tôi chỉ tự hào nhất là bài Dư Âm của mình”, ông nói dứt khoát khi được hỏi về các tác phẩm của mình. Thật trớ trêu. Khi khán giả nhìn thấy cái tên Nguyễn Văn Tý bên cạnh bài hát Dư Âm, ít ai biết rằng ông luôn mang theo mình dư âm của thời son trẻ...
Người có trí tuệ là người nhận biết được đúng- sai, và chỉ làm theo điều mà mình cho là đúng, và biết phản ứng những gì sai trái. Ông không có điều này, ông chỉ hoàn thành công việc của ông, nên ông chỉ mới dừng lại ở mức có tư chất thông minh mà thôi...
Nàng hát, và chưa bao giờ nàng lại hát xuất thần đến như vậy. Bởi vì, nàng hiểu rằng, đêm nay, nàng đã bắt gặp được niềm ân sủng của Thượng Đế không phải từ trong giáo đường tôn nghiêm mà tràn đầy trong cõi vũ trụ vô cùng...
Thơ Bích Khê là cái hợp đề của muôn vàn sự thắc mắc, xao xuyến trong lòng, trong hồn, trong da thịt, với sắc màu đậm đà, huyền diệu, đã đem lại cho người đọc một cái gì mới mẻ, mà trong đó hồn thơ, điệu thơ, ý thơ đã gây nên bởi cái cảm giác thông minh, thành thật...
Em bây giờ tình xa như mây
Đã bao năm rồi không gặp mặt
...
Ơ hờ em mùa xuân đang tới
Em có còn sợi tóc mai xưa
Nhớ ngàn năm trăm năm có lẽ
"Thương nhớ ơ hờ thương nhớ ai?"...
Nhạc sĩ Trọng Khương còn sáng tác những bản tân nhạc nữa như Đường Về Nhà Tôi, Nhớ Rừng Hoang, Men Rượu Lên Hương, Duyên Thắm, Hai Kẻ Giang Hồ, Đôi Guốc Mới, Cai Thuốc Lá... và những tác phẩm này không mấy nguời biết đến...
Nhà văn Mỹ gốc Việt Lại Thanh Hà (Thanhhà Lại) – từng đoạt giải thưởng National Book và giải Newbery-Danh dự, thể loại Thiếu niên, với tác phẩm thơ xuôi Inside Out & Back Again/ Trong ra ngoài & Ngược trở lại – mới đây đã được nhà xuất bản HarperCollins xuất bản một cuốn tiểu thuyết mới nhan đề Butterfly Yellow/ Bướm Vàng...
"Má ơi, xin má đừng lo lắng, đừng bận bịu với con cháu nữa nhen má. Má hãy ra đi đến cõi Hằng Sống. Con hứa với má rằng con sẽ luôn noi gương ba má, sống tử tế, đạo đức ở đời này để có thể gặp lại ba má, anh Năm của con, ông bà cô bác... của con ở nơi an lành, vĩnh cửu ấy."...
Qua thi tập: Có Một Mùa Trăng Xa Như Biển của nhà thơ Cái Trọng Ty đến với tôi trong một cảm xúc khó tả. Tôi không nói về kết cấu của thơ, thể loại thơ trong thi tập. Mà, tôi muốn nói đến Cái Trọng Ty đã đem đến cho tôi, một người đọc thơ của anh cái tâm trạng như chính của tôi có trong những câu thơ ấy...
Tao hiểu ra rồi, cái lớn của mày là những chuyến xe lam của bà con về làng cắt lúa bị mìn đắp mô nổ tung. Con vợ mày cũng trong phần số hẩm hiu đó. Cả chục người là đàn bà con nít trở thành đống bầy nhầy, không nhận ra ai là ai. Hàng chục hàng trăm hàng triệu người chết tức tửi không biết vì sao chết đều là kẻ địch của chúng mày đó...
Nhân loại đang tiến lên khoa học, nhưng về mặt đạo đức thì đó chính là cỗ xe đang tuột dốc. Ở bất cứ thời đại nào tôn giáo vẫn là cái phanh đang kềm hãm sự tuột dốc đó. Kẻ nào vô tình hoặc cố ý phá hoại tôn giáo thì chính kẻ đó muốn đẩy dân tộc mình xuống hố nhanh hơn....
Chất nhục dục phải chuyển biến và hóa thân thì mới trở thành nghệ thuật được. Nghệ thuật chính là góp thêm vào với thiên nhiên, đục đẽo, trau luyện, thay đổi thực tại lạnh lẽo bên ngoài, góp thêm sức ấm và ngọn lửa nhân bản để tạo nên thế giới cái đẹp của con người...
Qua những khúc tình ca điển hình nêu trên cho ta cảm nhận Mùa Đông còn là Mùa Tình, người ta thấy cần nhau hơn và gần nhau hơn. Tình yêu không chỉ xanh tươi như mùa xuân, nồng thắm trong mùa hạ, lưu luyến và nhung nhớ như mùa thu, mà còn đầm ấm ở mùa đông...
Bà đã đem tấm lòng tha thiết với những kỷ niệm vừa buồn vừa đẹp vừa hạnh phúc vừa xót xa ấy để chia sẻ với người đọc. Và trái tim ta như một cái bếp bao ngày nguội lạnh vì những mưa gió của đời, bỗng nhiên, như bắt được vào một đóm than hôi hổi. Nó bùng cháy. Và hơi ấm tỏa ra...
“CÁI CÒN LẠI”… của Francisco De Pena và Alexandre De Rhodes đó chính là CHỮ QUỐC NGỮ toàn dân Việt Nam đang dùng; nó hay, nó đẹp, nó tiện ích ra sao, nên nó mới được bảo tồn và phát triển rực rỡ như ngày nay...
Theo ghi chú, ngôi sao đỏ này đã từng ở trên đỉnh toà nhà quốc hội trong vòng bốn mươi năm. Nó bị gỡ xuống khi Hung-Gia-Lợi trở về với thế giới tự do vào năm 1990. Đa số khách xem qua rồi bước đi, chỉ có nhóm du lịch người Việt chúng tôi, không ai bảo ai, đứng lại, im lặng nhìn ngôi sao 'rụng' ấy khá lâu...
Tôi luôn luôn tìm cách hòa nhập tính hài vào những câu chuyện buồn thảm về những con người Việt Nam tị nạn. Tính hài mở ra cánh cửa sau, một phương cách êm ái hơn để tiếp cận những cảnh huống thật sự bi thảm. Và cuốn tiểu thuyết Butterfly Yellow/ Bướm Vàng là một câu chuyện về sự hàn gắn và phục sinh...
Thi tài Bích Khê phát tiết rất sớm. 12 tuổi đã biết làm thơ Đường luật. 16 tuổi đã có nhiều bài thơ đăng trên Phụ Nữ Tân Văn, Tràng An Báo, Sài Gòn. 17, 18 tuổi đã có bài văn tản mạn dạt dào tinh thần yêu nước, sống đẹp, ca ngợi quê hương...
Tôi vẽ trước hết là do một thôi thúc nội tâm. Đó là một nhu cầu tự thân, hoàn toàn thuộc về tinh thần. Tôi vẽ là để giải tỏa một nỗi ẩn ức siêu hình, nếu không làm như vậy tôi sẽ sống khổ sở, không chịu thấu. Việc cốt yếu là vẽ ra tranh, còn sau đó thế nào tôi thường không để ý...
“Trang Sách & Những Giấc Mơ Bay tập III” của Nguyễn Lệ Uyên do Thư Quán Bản Thảo xuất bản được phát hành vào đầu năm nay (2019), viết về các tác giả: Dương Nghiễm Mậu, Cảnh Cửu, Nguyễn Viện, Lữ Quỳnh, Trần Doãn Nho, Hoàng Ngọc Hiển, Trương Văn Dân, Thân Trọng Minh, Phạm Ngọc Lư, Lãm Thúy, Hoàng Lộc...
Nếu hai thập niên 1940-1950 được coi là phồn thịnh của tân nhạc Việt Nam, thì phần đóng góp của Anh Việt không phải là nhỏ.
Vào thời ấy, buổi sáng người ta có thể nghe thấy Ngọc Bảo và Tâm Vấn hát “Bến Cũ” của Anh Việt trên đài phát thanh Hà Nội...
Ngày nay, Bích Khê đã tiêu dao nơi thế giới khác, nhưng Thơ Bích Khê còn đọng mãi trong lòng đời, và nơi đến thơ Bích Khê là nơi đến một thành công lớn trong lãnh vực thơ tượng trưng, một cường độ cực cao trong nghệ thuật diễn tả hình ảnh của thực thể...
Tôi hay NXB Tự Do đối diện với nguy hiểm, nhưng điều đó không còn quan trọng nữa. Vì giả sử ngày mai, tôi hay NXB Tự Do bị bắt hết, tôi tin là sẽ có những người khác hành động, vì đó là trách nhiệm và sứ mạng của những ai biết nghĩ cho tương lai, dân tộc mình...
Bây giờ mẹ cháu mất đi rồi, cháu nghĩ đi nghĩ lại mà vừa thương vừa xót cho mẹ cháu quá, ôm ấp cái nỗi niềm riêng tư ấy cả một đời người làm gì cho khổ, cháu ước gì mẹ cháu nói cho cháu nghe từ lúc cháu mới lớn thì có phải nhẹ lòng cho mẹ cháu biết bao nhiêu không...
Cũng nhờ trên "phây" mà Hạo thấy được ngôi nhà lầu ba tầng của người bạn ở thành phố Đ. Nó làm công chức mà sao giàu dữ vậy không biết... Chắc là nó thuộc dạng quan tham, chứ lương tháng của nó, nếu cao lắm cũng khoảng mười triệu, hai mươi triệu là cùng...
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |