|
Duy Lam(..1932 - 4.2.2021) | Nguyễn Vỹ(.0.1910 - 4.2.1971) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Thấy anh qua lại đã lâu mà tôi thì lửng lơ, mẹ tôi khuyến khích: “Này con, mẹ thấy cậu Thụy được đấy. Trai gái quen nhau mà cậu ấy chỉ cho con sách. Người quý sách tính tình nho nhã, thanh lịch và sâu sắc con ạ!”
Tôi ngạc nhiên nghe nhận xét của mẹ trong cách đánh giá một con người...
Nhà văn Trần Phong Giao (1932-2005), tên khai sinh là Trần Ðình Tĩnh, bút hiệu Thư Trung, Mõ Làng Văn, Trần Phong, sinh tại Nam Ðịnh, xuất hiện trong làng văn đầu thập niên ’60 vừa với sáng tác, Ngồi Lại Bên Cầu, Nửa Ðêm Thức Giấc 1964, vừa với các dịch phẩm: Sứ Mệnh Văn Nghệ Hiện Ðại...
"Cung đàn số phận" không chỉ là một thiên trần thuật về cuộc đời gian truân của tác giả, mà còn là một chứng từ của một thời mông muội. Nó là chứng cứ sống về một thể chế lạc hậu chịu sự ảnh hưởng của ngoại bang, và được lấp đầy bởi những bộ não bệnh hoạn bị đột biến về đạo đức...
Bài thơ Kỷ Vật Cho Em được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc và tức khắc hình thức phản chiến trong thơ được nhân rộng. Bên trong quần chúng hâm mộ, đến nỗi đi đến đâu ngoài nhạc Trịnh Công Sơn, Nguyễn Tất Nhiên, thì Kỷ Vật Cho Em của Linh Phương được phổ biến rầm rộ trong các phòng trà, quán cà phê văn nghệ...
Chú Hoài Linh rất hiền lành, đặc biệt đặt lời bài hát rất xuất sắc. Chú đặt lời dễ dàng như chú nói chuyện. Lời ca của chú viết rất nên thơ, dụng ngữ đẹp. Nên hầu hết các sáng tác của chú (dù đặt lời cho nhạc của chú hay của các nhạc sĩ bạn) đều được thính giả khắp nơi say mê...
Theo tôi, những truyện ngắn thành công như những công án chiêm nghiệm đó sẽ trở thành những giá trị văn học, thậm chí là giá trị tư tưởng đạo đức của nhân loại, chứ không phải chỉ là những đóng góp như là đặc sản của quốc gia, dân tộc, tôn giáo...
Giấc mộng đưa văn chương làm đẹp cuộc đời qua hai tạp chí của chúng tôi, tuy hai mà một, ra đời, mới hoàn thành. Trong nước, dưới hình thức liên kết với Nhà xuất bản Thanh Niên, tôi ra được Tập san Quán Văn. Ở Mỹ, Trần Hoài Thư tự do làm Tạp chí Thư Quán Bản Thảo. Ly rượu mừng được nâng lên...
Biết vậy, nhưng tôi vẫn phải cầm lấy bút để viết về những tháng ngày mà thế hệ chúng tôi đã sống và đã chết, trong suốt cơn mê dài của lịch sử với những cuộc bắn giết kinh hoàng, những chia ly mất mát. Tôi gọi đó là Những tháng năm cuồng nộ...
Thi tập Ru người ru đời của Mạc Phương Đình với đề tài gần gũi với bạn đọc. Chúng ta gặp những đoạn đời gian truân khổ ải của tác giả như: lòng yêu kính mẹ hiền, xa quê hương, lưu lạc xứ người, tình yêu lứa đôi tha thiết nhưng không hạnh phúc về sau....
Là người đi tiên phong cổ xúy cho thơ tự do, siêu hình, lãng mạn, muốn đập vỡ hình hài, và phá bỏ những giấc mơ quen thuộc nhưng Thi Sĩ Thanh Tâm Tuyền lại là người rất bảo thủ, nghiêm túc, có cung cách của một nhà mô phạm, từ tốn, chừng mực, tiết tháo, không thích đám đông...
Nguyên Sa còn làm thơ về những ngày ở lính và chiến tranh ở đây đã được nhìn ngắm với con mắt của người trong cuộc. Một cuộc chơi tàn bạo được bày ra với tất cả những sự phi lý của nó. Những người tham dự, dù tình nguyện hay bắt buộc, cũng bị lôi đi trong con lốc mịt mờ của thời thế. Đọc bài thơ “Sân bắn”, để thấy được tâm tư của một người trong cuộc...
Lẽ ra, ông nên ngồi đó thêm nhiều năm nữa, để người đời vẫn nghe tiếng đàn ông. Và, một số những câu chuyện, những giai thoại về làng nhạc Sài Gòn năm xưa, khi mà những ca khúc cũ đã được biểu diễn trở lại một cách mạnh mẽ ở Việt Nam...
Trần Phong Giao không quên bạn bè cũ dù trong hoàn cảnh nào, và bạn bè anh khi nhắc tới tờ Văn, không ai là không nhớ tới anh…
Tôi muốn nói lời tạm biệt anh. Và nói lời cám ơn người đã xây dựng cho tờ Văn có một chỗ đứng trong trí nhớ chúng ta!...
Tôi gật đầu xác định khi thấy người bạn trẻ thích thú về nhận định của chính mình: ‘Nhà văn không phải muốn tạo nên dấu ấn của thời đại mà được. Dấu ấn đó được tạo thành bằng bản sắc cộng với những suy nghĩ đi trước thời đại và được thực hiện bằng quyết tâm chắc nịch.' ...
Ở đây, tôi và nhạc sĩ Phạm Duy đã có sự thông cảm với nhau về vấn đề bài thơ Kỷ Vật Cho Em... Ở Queen-Bee nhạc sĩ Phạm Duy đã giới thiệu tôi trước công chúng về tác giả bài thơ KVCE. Sau cái bắt tay giữa tôi với nhạc sĩ Phạm Duy, nhạc sĩ Ngọc Chánh và quái kiệt Trần Văn Trạch, ca sĩ Thái Thanh đã trình bày bài thơ phổ nhạc này...
Nhất là phải nghĩ ra một cái gì mới, tức là cần phải khai thác đầu óc sáng tạo của mình. Anh vẫn nhớ mãi lời của cụ Trí từng nói: "Chừng nào anh vẽ được một bức tranh, người ta khỏi phải nhìn anh, khỏi nhìn chữ ký mà cũng biết là của anh. Thế là anh thành công!"...
Trong đời Mỵ, Mỵ chưa bao giờ có một đêm hạnh phúc như đêm nay. Mỵ mới hiểu rõ về nỗi hy sinh vô bờ của các anh. Giờ này, Sài Gòn của Mỵ đang làm lễ giao thừa. Nhưng giờ này, các anh đang ngồi đây bỏ quên những giờ phút thiêng liêng nhất...
Xếp lại những trang văn của ông, người đọc hình như ai cũng có một nỗi ê chề đau đớn.
Ông đã tái hiện một thời kỳ tàn nhẫn trong hai tập bản thảo (không dày), như thể những chiếc đầu lâu trên bàn tiệc...
Qua ba lần giải, Giải Văn Việt ngày càng khẳng định uy tín và giá trị đối với giới văn chương tiếng Việt trong và ngoài nước, khẳng định đóng góp của nó vào việc thúc đẩy sáng tạo, xây dựng nền văn học tiếng Việt tự do, nhân bản, hiện đại...
Kỳ đi nhiều và đón khách phương xa tới cũng nhiều. Trong một góc phòng làm việc của Kỳ có một chiếc giường mà anh gọi là “giường nghệ sĩ”. Đó là chiếc giường trông hết sức tầm thường nhưng trên thành giường bằng gỗ là dấu vết hầu như của tất cả các tên tuổi trong giới ca hát, đàn địch và viết lách hải ngoại...
Sáu bốn (64) hồn thiêng anh kiệt, triệu người ngưỡng mộ, mặc tình ai chẳng biết hiền, ngu. / Ba mươi năm thương hải tang điền, vạn sử lưu danh, vẫn còn kẻ tinh tường vinh, nhục! /
Tâm hương ba nén, làm thơm trang sử vàng ghi, / Văn tế môt bài, thay cho ngàn năm đá tạc...
Stephen Hawking, một trong những nhân vật ngoại hạng vĩ đại nhất thế giới, vừa từ trần ở tuổi 76. Sinh ngày 8 Tháng Giêng, 1942 (300 năm sau cái chết của Galileo) tại Oxford (Anh), Hawking là bậc thầy về vật lý vũ trụ...
Hiện tượng một phụ huynh đảng viên bắt cô giáo quỳ không phải là một tin vặt. Đó là hình ảnh một xã hội băng hoại, một văn hóa suy đồi trầm trọng mà Gramsci gọi là "những hiện tượng quái dị" của một thời đại tranh tối tranh sáng....
Tôi không hình dung được mọi người – những anh chị em trong phong trào dân chủ – đã lo lắng và tìm đủ cách bảo vệ tôi như thế nào.
Nhưng mọi người cũng không biết những cảm xúc trong tôi ngày hôm đó, không biết rằng họ có một phần ý nghĩa lớn như thế nào trong cuộc đời tôi, không biết rằng vì họ, vì những điều ấy, tôi thấy mình hạnh phúc biết bao nhiêu
...
Thật ra người viết muốn nhớ lại những buổi trưa buổi chiều tại tòa soạn tuần báo Nghệ Thuật ở Sài Gòn, những năm 1965-1966. Khoảng thời gian này ông hay ghé tờ báo, đặt trong nhà in Thư Lâm Ấn Thư Quán trên đường Phạm Ngũ Lão. Giai đoạn đầu lui tới luôn có Vũ Khắc Khoan, nhạc sĩ Phạm Đình Chương, nhạc sĩ Cung Tiến, thường trực có Mai Thảo, Thanh Nam...
Hàng người đứng chào theo kiểu nhà binh trước đám tang của nhạc sĩ – đại tá Nguyễn Văn Đông, đem lại niềm xúc động lạ thường, tương tự như hình ảnh tiễn xe tang của Chris Kyle. Nhưng có lẽ còn đặc biệt hơn với câu chuyện Việt Nam, khi mọi thứ về con người và hệ thống của chính quyền miền Nam bị săn lùng, giam giữ và hủy diệt...
Bùi Xuân Phái ở đâu? Điều đó không quan trọng mấy. Quan trọng và công bằng hơn, an tâm hơn là không ai tự chọn được cho mình thân phận cả. Chỉ biết con cá nhỏ mấy cũng thích tụ về bơi lội giữa những dòng sông lớn, không con nào ưa nước đọng, ao tù...
Đoàn Văn Nghệ Dân Tộc Hướng Việt do Bác Sĩ Hồng Việt Hải sáng lập vào năm 2001 với mục đích học hỏi, truyền bá, duy trì và phát huy âm nhạc truyền thống Việt Nam... Bác Sĩ Hồng Việt Hải cho biết thêm, Đoàn Văn Nghệ Dân Tộc Hướng Việt có trên 30 ngườ...
Sau 1975, đã có hàng triệu người vượt biển. Ít nhất một phần ba đã bỏ mình trên biển cả. Việc một đài truyền hình quốc gia chiếu một cuốn phim về thuyền nhân VN chứng tỏ, với công luận thế giới, đó vẫn còn là một thảm kịch lớn nhất trong lịch sử cận đại...
Jérôme Lindon, giám đốc nhà xuất bản Minuit (Éditions de Minuit) là một trường hợp cá biệt. Văn giới Pháp gọi ông là người hộ sinh thiên tài (un accoucheur de génie), vì đã góp phần đưa ba tác giả đoạt giải Nobel...
Stephen Hawking, người từng khước từ một bản án tử hình
Mạnh Kim - (Mar 15, 2018)
Văn Hóa Quỳ
Từ Thức - (Mar 13, 2018)
Chúng Sẽ Đến Trong Năm Phút Nữa
Phạm Ðoan Trang - (Mar 10, 2018)
Những buổi chiều nghệ thuật
Viên Linh - (Mar 8, 2018)
Những gì còn lại
Tuấn Khanh - (Mar 7, 2018)
Vắng Đi Một Ý Thức
Thái Bá Vân - (Mar 4, 2018)
Lần đầu tiên nhạc dân tộc Việt được trình diễn trong Tòa Bạch Ốc
Trúc Linh - (Mar 1, 2018)
Phim "Ile de Lumière"
Từ Thức - (Feb 27, 2018)
Jérôme Lindon, vinh quang của một nhà xuất bản
Trần Doãn Nho - (Feb 25, 2018)
Phạm Thiên Thư đến với thi ca bằng một phá chấp cực kỳ thông diệu, sự việc được minh chứng trong những đợt thi hóa kinh Phật vào những năm 1970-1975. Pháp danh Đại Đức Thích Tuệ Không của nhà thơ lúc thọ giới Tỳ Kheo năm 1964-1973, trong 9 năm liền ẩn mình trong pháp chỉ của Thế Tôn...
Trong quyển sách này, tôi đã chú trọng đặc biệt đến các định luật điều hành hấp dẫn, bởi vì chính hấp dẫn đã quyết định hình dáng các cấu trúc vĩ mô của vũ trụ, mặc dầu hấp dẫn là tương tác yếu nhất trong bốn loại tương tác...
Chúng ta chưa thể xóa bỏ sự áp đặt “đạo đức cộng sản” nhưng chúng ta, ngay bây giờ, có thể tự thay thế nó bằng việc xây dựng cho mình bộ quy chuẩn riêng – ít nhất đó là giải pháp khả dĩ để không chỉ cứu mình mà còn có thể giới hạn sự lây lan của cái ác...
Gia đình cho biết cô đã bị hai người lạ mặt tới nhà bắt đi làm việc vì cuốn “Chính trị bình dân” mà cô là tác giả.
Đoan Trang từng được coi là một trong những phóng viên xuất sắc của làng báo “lề phải”. Mặc dù khởi nghiệp viết lách ở VnExpress năm 2001 nhưng tên tuổi của Đoan Trang lại gắn liền với VietNamNet và những phóng sự, bình luận gây bão đăng trên tờ Pháp luật...
Trạch nhìn Mạnh, nhìn những khuôn mặt đó. Anh chợt hiểu ra tất cả. Chúng nó thù dai như đỉa nhưng nhanh chóng quên ơn. Bất đắc dĩ chúng nó phải bớt xén tiền ăn cắp của dân để bố thí cho mình gọi là đền ơn đáp nghĩa...
Hai con mắt chị vẫn còn ánh lên những tia giận dữ, cái giận dữ của một người hoàn toàn bất lực trước một việc xấu mà sức mình không làm gì được. Một khu nghĩa trang 5000 huyệt mộ. Quan chức cao cấp Đảng ở đâu mà nhiều thế?... Chị kêu thầm trong ngực...
Nhà trí thức dấn thân Nguyễn Ngọc Bích đã có một cái chết đẹp khi anh lìa đời ngày 3/3/16 trên chiếc phi cơ bay hướng về quê hương để đến Manila thủ đô của Phi Luật Tân nhằm trình bày về việc bảo vệ quyền lợi quốc gia và lợi ích dân tộc Việt Nam trong các buổi hội thảo...
Xuân , Têt này em có về qua ngõ
Trước nhà anh là nẻo đi, về
Của cô bé ngày xưa thường đi học
Giữa trưa hè hay chiều nắng vàng hoe
Đường qua nhà anh, không có tơ giăng lối
Sao bước chân em cứ bước ngập ngừng?...
Nguyễn Văn Đông đã có tiếng từ lâu lắm. Ngay khi miền Nam rực rỡ thì tên tuổi Nguyễn Văn Đông đã bừng sáng. Ông là Trưởng Đoàn Văn Nghệ Vì Dân từ 1956 với những tên tuổi như Mạnh Phát, Minh Kỳ, Hoài Linh, Thu Hồ, Quách Đàm, Minh Diệu, Khánh Ngọc...
Đến nửa thế kỷ sau, cho đến tận bây giờ, bất cứ người Việt Nam nào khi nghe những lời ca của Phiên gác đêm xuân, vẫn chạnh lòng nhớ về một thời chiến tranh đã qua. Nguyễn Văn Đông đã để lại một ca khúc xuân mang đậm chất bi hùng, nhưng không kém phần lãng mạn...
Bệnh Viện và Nghĩa Trang
Trần Mộng Tú- (Mar 7, 2018)
Nguyễn Ngọc Bích: Một Cái Chết Rất Đẹp
Phan Thanh Tâm - (Mar 6, 2018)
Tết Xuân này em có về qua ngõ nhà anh?
Xuân Thao - (Mar 2, 2018)
Tưởng Nhớ Nhạc Sĩ Nguyễn Văn Đông – Feb 26, 2018
Hoàng Lan Chi - (Feb 28, 2018)
Mùa Xuân Trong Nhạc Của Nguyễn Văn Đông
Cát Linh - (Feb 26, 2018)
Bài Mới
Trạch Gầm, “Đời Ghét… Đời Thương (Vương Trùng Dương) Nguyễn Văn Lục - Một Lần Nhìn Lại (Uyên Thao) Noam Chomsky, Sự Vô Liêm Sỉ Trí Thức của Tinh Hoa Tả Phái (Hoàng Dung) Ngày xuân, dạo chơi Phố Ông Đồ (Lê Hữu) Tết Xưa (Trần Thị Nguyệt Mai) Từ khi nào báo Xuân miền Bắc vào được Sài Gòn? (Phạm Công Luận) Trò Chuyện Với Nhà Văn Đặng Mai Lan: Người Lạ Người Quen (Triều Hoa Đại) Văn Học Hải Ngoại: Giữ Gìn Bản Sắc Và Sức Sống Trong Thời Đại Mới (Uyên Nguyên Trần Triết) Bóng Người Cùng Thôn (Vũ Thất) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |