1. Head_

    Phạm Ngọc Lũy

    (20.11.1919 - 21.12.2022)

    Quách Tấn

    (4.1.1910 - 21.12.1992)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 3)

       

      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      :: Phường Bát Âm   (Trần Ngọc Tuấn)

      August 29, 2012

      ... Ông chủ tịch nói với thực khách:

      - “Làng tôi sinh nhiều anh hùng, ngay đầu làng dựng đền thờ vị thành hoàng có tài đánh giặc…”

      - "Chắc thành hoàng đem lại ấm no cho toàn dân?" Ai đó hỏi ông chủ tịch.

      - "Làng tôi vẫn nghèo nhưng giàu lòng yêu nước"...


       

      :: Những nhà thơ chết trẻ: Quách Thoại, Nguyễn Nho Sa Mạc, Tô Đình Sự, Nguyễn Nho Nhượn

      Aug 22, 2012

      ... Thoại hấp hối trong bệnh viện nơi một căn phòng bố thí. Một người bạn trẻ và người anh đến với nó những ngày cuối cùng và chôn cất nó nơi một nghĩa địa xa ngoài đô thành. Thoại nằm xuống lòng đất trong một bộ áo tu trắng với nơi cổ tay một tượng ảnh Đức Mẹ. Những giờ vất vả với cái chết trên giường bệnh Thoại van xin "Lạy Thượng Đế ban ơn". Cho đến phút chót, Thoại vẫn kêu gào muốn sống.


       

      :: Nguyên Khai (Huỳnh Hữu Ủy)

      July 29, 2012

      Tranh Nguyên Khai gây nên một ấn tượng rất thơ mộng và quyến rũ. Nhiều người châu Âu thích thú sưu tập tranh anh. Tôi đã từng nhìn thấy ở nhà ông Christian Cauro, một người rất tao nhã và sành sỏi về nghệ thuật, giáo sư văn chương Pháp, Tùy viên Văn hóa Pháp tại Sài Gòn, treo tràn ngập tranh Nguyên Khai (cũng xin nói thêm, cả tranh Đinh Cường nữa vì C. Cauro rất mê hai họa sĩ này)...


       

      :: Thơ Hôm Nay   (Nguyễn Vy Khanh)

      July 20, 2012

      Trong bài này chúng tôi thử phác họa chân dung thơ Việt Nam hôm nay và những chặng đường vừa vượt qua hoặc đang được thử nghiệm. Thi ca có những sáng tạo văn chương, những cái mới, có thể gây bối rối và ồn ào lúc đầu nhưng có khả năng sống còn với thời gian, được đón nhận, nhưng cũng có những cái mới lạ gây nghi vấn, chống đối và cũng có những cái bất cập, trở lùi quá độ!...


       

      :: Nỗi Nhớ Qua Một Số Tác Giả   (Nguyễn Vy Khanh)

      July 02, 2012

      Sau hơn một phần tư thế kỷ bó mình sống ở ngoài nước, người Việt chúng ta thường vẫn sống với những quá khứ đã ngày càng rời xa, với những mảnh đất con người ngày càng thay đối hoặc biến dạng, với những thân quyến bạn bè mới nhi bất hoặc đã cổ lai hy ...


       

      :: Văn Đàn Tình Thoại   (Phan Du)

      June 16, 2012

      Tòa soạn Bách-Khoa quả đã khéo tạo được cái không khí phù hợp với chủ trương của Bách-Khoa. Nơi đây thực đúng là thứ “quán tha hồ muôn khách đến”, là loại “vườn chim nhả hạt mười phương”. Bất luận là trẻ, là già, là mới, là cũ, là duy vật hay duy tâm, là Phật giáo hay Công giáo, là cấp tiến hay bảo thủ, quan niệm, khuynh hướng, chính trị, nghệ thuật, văn chương như thế nào đều được đón nhận với sự cảm thông và được chung đụng trong cái thế hoà đồng cởi mở...


       

      :: Đọc Phạm Tín An Ninh   (Tâm Thanh)

      June 14, 2012

      Làm mới chuyện cũ, biến chuyện cũ thành gần như cổ tích thời đại, là đóng góp đặc sắc nhất của anh trong văn đàn hải ngoại. Khác với cổ tích thần tiên, truyện của anh chứa nhiều nghịch cảnh, đọc dễ chảy nước mắt, nhưng chúng ta có thể yên tâm mà đọc, vì trong mọi nghịch cảnh, kể cả thảm cảnh thù hận và tình yêu tan vỡ, Phạm Tín An Ninh không bao giờ dập tắt ngọn nến cuối cùng - niềm tin ...


       

      :: Một Con Người Cô Độc   (Huỳnh Hữu Ủy)

      June 08, 2012

      Tôi không biết ông Đỗ du học ở Pháp vào năm nào nhưng vào thời kỳ Đại học Huế vừa thành lập được vài năm thì ông Đỗ trở về góp tay vào thành phần giảng huấn, tạo nên một vẻ riêng biệt cho trường Văn Khoa của Huế. Trong khi giảng dạy ở trường Đại Học, thỉnh thoảng ông viết bài khảo cứu và phê bình về Mỹ học và Văn học cho tạp chí Đại Học...


       

      :: Nguyễn Thị Hoàng với "Tan Trong Sương Mù"
          Nguyễn Thị Thụy Vũ với "Lòng Trần"
        (Hồ Trường An)

      May 24, 2012

      Tan Trong Sương Mù là một truyện tình của Nguyễn thị Hoàng, na ná như loại Liêu Trai Chí Dị, nhưng nó sâu sắc hơn nhiều truyện, [và] đi sâu vào tư tưởng như truyện dài The Portrait Of Jenny của Robert Nathan (đã được dịch ra Việt văn với cái tựa là Chân Dung Nàng Thơ)...


       

      :: Tạp-chí Bách Khoa và văn-học miền Nam
        (Nguyễn Vy Khanh)

      May 15, 2012

      Tạp-chí Bách Khoa do Huỳnh Văn Lang điều khiển và viết bài về kinh tế; Phạm Ngọc Thảo viết về quân sự, chính trị, ... Năm 1958, Lê Ngộ Châu điều hành khi ông Lang đi tu nghiệp ở Mỹ, nhưng báo vẫn đứng tên Huỳnh Văn Lang cho đến tháng 2-1965 dù sau đảo chánh 1-11-1963, ông Lang bị đảo chánh bắt vì tội ... Cần Lao...


       

      :: Thi ca miền Nam 1954-1975 (Nguyễn Vy Khanh)

      May 12, 2012

      Thi-ca miền Nam trong hơn 20 năm (1954-1975) đã là một bộ diễn-mục của những khúc giao-hưởng gồm nhiều biến tấu, đa dạng về thể thơ cũng như nội dung, âm hưởng, tiết tấu. Nếu phải nhận định, chúng tôi không nói đến loại thơ bình dân của người Việt-Nam 'dân tộc thi sĩ', xin chỉ thu gọn trong một số điểm về những hiện tượng và sự nghiệp, công trình đáng nói đến...


       

      :: Kịch thơ: Hận Nam Quan  (Hoàng Cầm)

      May 07, 2012

      Phi Khanh:

      Đây là chốn ải địa đầu nước Việt

      Khắc trong lòng ghi nhớ hận Nam Quan

      Bao năm trời nằm sương và gối tuyết

      Cha hằng mong thiên hạ được bình an

      Bên đất khách khi đến giờ nhắm mắt

      Cha sẽ cầu con trả được thù chung!


       

      :: Phụ Nữ Trong Dòng Văn Hiến Việt Nam   (Trần Lam Giang)

      August 30, 2012

      ... Hiếm-hoi có dân-tộc như dân-tộc Việt, uống nước nhớ nguồn, tôn-kính đấng Tạo-hóa vĩnh-hằng chí-công, thờ-phụng tổ-tiên, hiếu với đấng sinh-thành, đễ cùng anh chị em, yêu thương đồng-bào như tình máu mủ, tạo thành một nền đạo-đức nhân-bản bình-đẳng về ý-nghĩa của yếu-tính làm người, không phân-biệt nam và nữ:

      "Trai mà chi, gái mà chi,

      Ở cho có nghĩa, có nghì thì hơn"...


       

      :: Phỏng vấn các Họa sĩ   (Nguiễn Ngu Í)

      August 23, 2012

      ... tôi mong có nhiều nhà phê bình về hội họa tiếp tay với chúng tôi. Tôi lại còn mong các vị Mạnh Thường Quân, các nhà "lái tranh" biết "khai thác" họa sĩ cũng như tác phẩm của họ để những người chân thành quyết sống chết với hội họa có phương tiện và bầu không khí mà sáng tác... (Họa sĩ Tú Duyên)


       

      :: Phỏng vấn các Nhạc sĩ   (Nguiễn Ngu Í)

      August 07, 2012

      ... nếu sáng tác tân nhạc luôn có được những đứa con tinh thần như: Hòn vọng phu, Hội trùng dương, Con đường cái quan, Một trời sao, Quán giang hồ hoặc những ca khúc như: Đêm tàn bến Ngự, Giấc mơ hồi hương, Vương tơ v.v… hoặc những bản "dân ca chính đính" (chọn lọc may được chừng một, hai trăm bản) và, gần đây: bản hợp tấu dung hòa cổ kim của Nhạc trưởng Nghiêm Phú Phi, nếu có được những sáng tác như vậy thì chẳng ai còn có thể khinh rẻ ngành Tân nhạc được đâu!... (Nhạc sĩ Thẩm Oánh)


       

      :: Ô Cửa Nhỏ của Thục Vy   (Lê Hữu)

      July 24, 2012

      Qua ô cửa nhỏ nhìn ra bầu trời,

      tôi cảm thấy người dân mình

      cần tự do biết là bao nhiêu.”

      (Huỳnh Thục Vy)

      "Em sẽ dành cả cuộc đời này để thương yêu anh, cũng như chúng ta sẽ dành cả cuộc đời này để thương yêu đất nước này.”

      Tôi nhớ đọc được câu ấy trong lá thư của một cô gái trẻ ở trong nước gửi cho người yêu cô; nói đúng hơn, gửi cho vị hôn phu cô...


       

      :: Bà Lương Giết Giặc Minh Hạ Thành Cổ Lộng   (Chu Thiên)

      July 12, 2012

      Vào khoảng cuối đời Trần, một gia đình họ Lương ở làng Chuế-cầu, tổng Tử Mặc, huyện Ý Yên (nay thuộc Nam Định) chỉ được một người con gái, có chí khí, có sức khỏe hơn người, lại thêm nhan sắc diễm lệ. Cha mẹ muốn kén những chỗ sang trọng xứng đáng để trao tơ. Song Lương thị xin với cha mẹ chỉ lấy người trong làng dù hèn hạ cũng cam, miễn là được sớm hôm hầu hạ cha mẹ...


       

      :: Thụy An (1916-1989)   (Thụy Khuê)

      June 22, 2012

      Thơ Thụy An nói lên chí khí bất khuất, nói lên sự quyết liệt khi cần phải quyết liệt, nói lên cái hận mất nước, sự không chịu bó tay của người phụ nữ.

      Sáng tác của bà từ cổ tích đến truyện ngắn, tiểu luận, nhất là thơ, đã quét sạch những dòng nhơ bẩn viết về bà, giải thích tại sao Thụy An không chịu lùi bước trước cường quyền và bạo lực...


       

      :: Lê Hữu và Một Thời Âm Nhạc   (Phạm Xuân Đài)

      June 15, 2012

      Sự hiểu biết của tác giả về thế giới âm nhạc Việt Nam, đặc biệt là miền Nam, rất rộng và sâu, tác giả lại là người kỹ lưỡng, sẵn sàng đặt dưới kính hiển vi soi mói một tiếng hát sai của ca sĩ, hoặc một chữ in sai của nhà xuất bản. Những ưu điểm ấy cho chúng ta một niềm tin cậy về mặt tài liệu mà tác giả trưng dẫn trong sách, dù đó là văn bản ca từ hay cuộc đời và giai thoại của giới nghệ sĩ...


       

      :: Áo Dài Trong Thơ và Nhạc   (Lê Hữu)

      June 09, 2012

      Bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu, dù ở chốn quê nhà gần gũi, hay ở phương trời nào xa thẳm, chiếc áo dài cũng mang theo bầu trời quê hương, cũng mang về mùa xuân ấm áp trong lòng người Việt tha hương. Chiếc áo dài còn là biểu tượng thân quen để người Việt nhận ra nhau trên bước đường lưu lạc trong cuộc sống nổi trôi nơi xứ lạ quê người...


       

      :: Tuấn Khanh, Chiếc Vĩ Cầm Không Có Tuổi (Lê Hữu)

      May 30, 2012

      ... "Chiếc vĩ cầm không có tuổi", Tuấn Khanh, tôi muốn được gọi ông như thế. Chiếc vĩ cầm, nhạc cụ được ông yêu quý nhất, đã dẫn ông bước vào thế giới kỳ diệu và mê hoặc của âm thanh, đã dẫn ông bước vào cuộc hành trình âm nhạc dài đến hơn sáu mươi năm, kể từ bài học đầu tiên về nhạc thuật ông học được từ người anh cả ở Hà Nội...


       

      :: Vẻ Ẩn Mật Trong Hội Họa Đinh Cường (Huỳnh Hữu Ủy)

      May 20, 2012

      Bước vào thập niên sáu mươi, hội họa Việt Nam bỗng dưng biến chuyển dữ dội, có tính đột phá với một lực lượng trẻ, mạnh khỏe, hừng hực lửa sáng tạo. Họ ào ạt vận dụng những tiếng nói mới, tất nhiên phải bắt liền mạch với nền nghệ thuật hiện đại của thế giới, rồi chính từ đó đã manh nha một nét gì đó riêng biệt của hội họa Việt Nam. Đinh Cường là một trong những khuôn mặt nồng nhiệt nổi bật ấy, phong nhã và đầy sự mê đắm...


       

      :: Nguyễn Ðức Quang và tính năng động của xã hội dân sự Việt Nam (Đoàn Thanh Liêm)

      May 14, 2012

      ... Vào lứa tuổi 20, lúc là sinh viên của trường Chính Trị Kinh Doanh Ðại Học Ðà Lạt hồi giữa thập niên 1960, Quang đã lăn xả hết mình vào công cuộc xây dựng phong trào Du Ca. Với trách nhiệm là vị trưởng xưởng của phong trào, Quang vừa sáng tác vừa trình diễn, lại vừa đảm trách việc huấn luyện cho các du ca viên qua rất nhiều lớp đào tạo được tổ chức ở khắp các địa phương tại miền Nam Việt Nam...


       

      :: Nguyễn Gia Trí, bậc đạo sư của sơn mài nghệ thuật
         (Hoàng Hưng)

      May 10, 2012

      "Tôi làm sơn mài từ khi nó mới có, nên tuổi của tôi cùng tuổi với sơn mài. Tôi sống với nó như cá sống với nước nên không biết mình sống nữa”. Đó là lời họa sĩ Nguyễn Gia Trí nói với họa sĩ trẻ Nguyễn Xuân Việt, người mà ông nhận làm đệ tử vào những năm cuối đời...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         59   60   61   62   63   64   65   66   67   68   


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)

      Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha)

      Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)

      Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)