Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Nhớ ngày Mẹ ốm nằm trong xó
Chiếu lạnh ủ không ấm vóc gầy
Đau đớn... không hề rên xiết khẽ
Sợ con nghe tiếng mà buồn lây.
Nói làm sao hết, Mẹ hiền ơi!
Công đức, niềm đau lẫn tiếng cười...
Mất mẹ, hay có mẹ đâu đó trong cuộc đời nhưng không được ấp ủ chở che, là một mất mát thiếu sót không gì bù dắp nổi. Bài thơ hiền hậu cúa anh gieo vào lòng tôi những giọt lệ ăn năn. Những giọt lệ hóa thạch lăn vào lòng nghe rổn rảng, nhức buốt. Bây giờ, biết quý mẹ, thương mẹ, cần mẹ thì mẹ đã không còn nữa ở trên đời...
Trước khi bắt đi, họ chụp hình bố với nhiều tang chứng chung quanh. Trong hình bố ngẩng cao đầu trông rất ngạo nghễ. Nhiều năm sau, bố vẫn còn được nhắc tới với hình ảnh này. Không ai biết đến người đàn bà thầm lặng bị bỏ lại đằng sau. Sau biến cố thứ hai này, mẹ phải đối phó thêm với nhiều khó khăn loại khác, điển hình là những giấy gọi gia đình ra dự phiên tòa xử bố....
Nói cách khác, tới nay, lịch sử tân nhạc Việt Nam chỉ ghi nhận được hai cuộc hôn phối mang tính đường trường. Đó là cuộc hôn phối giữa Đoàn Chuẩn - Từ Linh, thời tiền chiến. Và, Hoàng Trọng - Hồ Đình Phương, hôm nay vậy...
AIR – HEIR [fresh air – heir to the throne]
AISLE – ISLE [an aisle seat – an isle is a small island]
ALTAR – ALTER [lead to the altar – to alter course]...
Hành tinh trái đất được thành lập từ 30 tới 100 triệu năm sau mặt trời, một hành tinh phôi nào đó có kích thước cỡ Hoả Tinh đã đụng vào khiến trái đất bị vỡ và mảnh vụn bị bắn tung vào không gian, sau đó những mảnh vụn này kết tụ lại để thành lập ra mặt trăng
Bài Tống Biệt Hành của ông là bài thơ về tình bạn và tình bạn thời đại có một không hai trong Thi Ca Việt Nam thời Tiền Chiến: trong tình bạn này, gia đình bị bỏ lại bên ngoài. Trong bài thơ này, tâm thức nhiệt tình của trai thời thế, ngôn ngữ khí khái của người ngang dọc, thật hiếm hoi...
Hơn 20 năm quen biết một người. Đọc trên dưới 2000 trang sách của người ấy dịch, phóng tác và viết ra, chính cá nhân tôi đã học được từ người ấy nhiều lắm, từ những kiến thức hiện đại cũng như cách ứng xử trong cuộc sống, khiến tôi không thể không viết về người ấy...
Tôi cho gỡ mái tôn và khiêng hắn ra. Quả thực, hắn đã chết thật rồi, người ngợm gần như bị nướng chín. Nhưng lạ thay, miệng hắn vẫn giữ được nụ cười như thường lệ... Khi nhìn nụ cười của hắn, tôi biết mình đã thua, vì không phải hắn chết mà hắn đã thoát...
Hồ Xuân Hương là một thiên tài trào phúng Việt Nam đã đi vào cõi bất diệt. Cái cười của Hồ Xuân Hương mới thật là vừa hồn nhiên, vừa tươi trẻ, vừa sâu sắc, rộng lượng vô cùng. Nó không có tính cách thời sự, và hẹp hòi soi mói như cái cười Trần Tế Xương...
Mặc dù tác giả đã khiêm tốn xác định công trình tâm huyết của ông “chỉ là một cái kho nhặt nhạnh, tồn trữ và sắp xếp, chứ không điển chế ngôn ngữ hay văn tự” (trang 2), công trình này đã hiến cho giáo giới chúng ta một kho tài liệu khổng lồ để giúp phần thăng hoa cách giảng dạy ngữ vựng tiếng Việt...
Tôi trước là con em, nay là gia trưởng, tôi chẳng thấy gì là cái khốc hại của gia đình. Tôi vẫn thấy nó có một cái nghĩa thiêng liêng, cái tình mãnh liệt. Hiện giờ nó là một cơ quan của xã hội Việt Nam để đào luyện những đức hy sinh, tận tụy, làm cho người ta có thể đặt những tình bác ái thiêng liêng trên hết những sự nhỏ nhen và ích kỷ...
Trong hầu hết các tác phẩm của Lữ Quỳnh, chúng ta không tìm thấy sự phẫn nộ hiển lộ qua những câu từ, nhưng nỗi buồn thì dư thừa. Ông buồn vì mất bạn, buồn vì hoàn cảnh khắc nghiệt trên mảnh đất ngày càng lụn tàn bởi chiến tranh, buồn vì xa xứ... Có hàng chục kiểu buồn như thế...
Năm 1974, Dương Văn Hùng bắt đầu dạy về điêu khắc ở Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Sài Gòn. Cũng vào năm này, anh được tặng thưởng huy chương vàng giải thưởng Văn Học Nghệ Thuật Quốc Gia, bấy giờ gọi là Giải Thưởng Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa. Pho tượng Sức Sáng Tạo Của Bà Mẹ ...
Trên đời này có biết bao người đã lỡ dịp; khi nhớ lại thì đã quá muộn. "Mẹ già như chuối chín cây, gió lay mẹ rụng, con thì mồ côi. Mồ côi tội lắm ai ơi, đói cơm, khát nướcc con thời cậy ai"; hay: "Còn cha gót đỏ như son, mất cha đi sớm về hôm một mình"...
Đây là Bản Dẫn Lược Từng Chương cuốn tiểu-thuyết “Người Tình Đầu Tiên Người Yêu Cuối Cùng” của Thomas Hardy, tiểu-thuyết-gia Anh (1840-1928), bản dịch của Nguyễn Đan Tâm từ nguyên-tác “Tess of the D’Urbervilles” (Nàng Tess của Dòng-họ Hiệp-sĩ D’Urbervilles)..
Nhìn là ra ngoài mình, hướng về người khác và sự vật. Nhờ cái nhìn, tôi lãnh hội được sự tồn tại của tha nhân giới và vật giới quanh tôi. Cái nhìn là con đường, sợi dây liên kết tôi với vật, tôi với người. Nhưng mỗi cái nhìn bao hàm một thái độ, một lối tiếp nhân xử thế của người nhìn...
Đinh Hùng mất, một ngôi sao sáng của thi đàn đã tắt, một thiên tài đã vĩnh viễn ra đi, nhưng hồn thơ kỳ ảo của anh vẫn long lanh trong hai viên ngọc Mê Hồn Ca và Đường Vào Tình Sử. Đinh Hùng mất là một sự thiệt thòi lớn cho thơ, không gì bù đắp được, biết tìm đâu một khuôn mặt thơ như của Đinh Hùng...
Trong nhạc Phạm Đình Chương, thi ca đóng một vai trò quan yếu. Hình như bắt nguồn từ sự đồng cảm với thi sĩ, nhạc đã tháp cánh cho thơ vút cao. Những vần thơ của Đinh Hùng, Hoàng Anh Tuấn, Thanh Tâm Tuyền, Nguyên Sa, Quang Dũng, Trần Dạ Từ,… trước năm 1975 hay Du Tử Lê, Kim Tuấn, Thái Tú Hạp,...
Tôi xin ngợi ca thi sĩ Cung Trầm Tưởng, với những vần thơ TÌNH SÂU, NGHĨA NẶNG. Bởi vì chỉ có tình sâu nghĩa nặng tới cỡ Cung Trầm Tưởng, mới viết được cho vợ mình những câu như sau:
Mai sau ngủ gốc cây sồi
Làm thiên thu chiếc miếu ngồi thờ em ...
“Con Người và Ước Mơ” là tên chủ đề của cuộc triển lãm hội họa do Họa Sĩ Bảo Trâm đứng ra tổ chức, sẽ diễn ra vào chiều thứ Bảy, ngày 12 tháng Tám, 2017, từ 4 giờ chiều đến 9 giờ tối, tại Hugo Rivera Gallery ở Laguna Beach.
Tám họa sĩ tham gia triễn lãm gồm có Ái Lan, Bảo Trâm, Duy Cường, Jacklyn Vy Trần, Lam Thủy, Lương Trường Thọ, Chính Mung, Trương Đình Uyên...
Là một tổ chức phi lợi nhuận tọa lạc ngay trung tâm Little Saigon, Viện Việt Học qua bao năm đã không ngừng xúc tiến, hỗ trợ và quảng bá việc nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn học, văn hoá, lịch sử, địa lý Việt nam tại hải ngoại để duy trì sức mạnh tinh thần của dân tộc và kết nối các thế hệ trẻ của cộng đồng hải ngoại Việt Nam ...
Hai bài kể trên trong số ra mắt, Khởi Hành hẳn nhiên có chủ trương làm báo như thế nào, làm báo để làm gì. Văn chương nghệ thuật song không phải văn chương nghệ thuật để nhàn dư. Những tác giả như Nhượng Tống, như Phùng Cung là những ngòi bút đã viết trong máu lửa, và đời sống của họ đã trải qua nhiều năm tháng sau song sắt, trong cùm gông ...
Còn tôi bốn mươi năm qua, dù tôi vẫn sống với nụ cười trên môi giữa dòng đời trong đục lẫn lộn này nhưng mỗi khi tháng Tư về vết sẹo tự sâu thẳm trái tim tôi lại nhói lên những cơn đau xưa cũ. Ngoài kia nắng tháng Tư rưng rức buồn. Hơn bốn mươi năm rồi sao như mới hôm qua...
Năm 1955, ông dự Hội Chợ Triển Lãm Quốc Tế tại Nam Vang cùng phái đoàn Văn nghệ Việt Nam, và ông được bầu làm chủ tịch bộ môn Tân nhạc trong Đại hội Văn hóa toàn quốc. Năm 1958, ông viết nhạc cho hai cuốn phim Việt: Sự tích Trầu Cau và Áo dòng đẫm máu do hãng Mỹ Vân sản xuất ...
Tôi đã hoàn thành thêm một tập gồm truyện ngắn “Cánh Diều Reo” đó cũng là tựa đề của truyện ngắn chính. Thời gian này tôi cũng đang soạn một bộ sách Đức Dục gồm 3 cuốn sách cho thanh thiếu niên nhi đồng Việt Nam, lứa tuổi 5-10, 10-14,15-18...
Chừng nào mà người nghệ sĩ còn từ chối, còn tự vệ hay còn phản kháng cả chính mình, cái mà mình không hiểu, tạng chất mình không tiêu hóa nổi, thì chừng ấy anh còn hy vọng có một bản thân, chừng ấy nhân cách anh còn lành mạnh. Bởi tác phẩm của anh là gì, nếu không phải là chính nhân cách của anh ...
Từ năm 1976 đến nay, trong 29 năm qua tôi đã có cái may mắn hướng dẫn hơn 50 ngàn sinh viên Việt Nam trên bước đường học vấn. Tôi vô cùng sung sướng được chứng kiến một thế hệ sinh viên Việt Nam đầy ý chí nghị lực gặp môi trường đại học tân tiến hoàn hảo nhất trên thế giới của quốc gia Hoa Kỳ...
HKL rất thích CD Đóa Hồng Cho Người Yêu Dấu. Qủa thật CD này đã như một món quà qúy giá tặng tất cả những người vợ hiền đã vất vả lo nuôi con, nuôi chồng trong những năm dài tù tội. Biết bao nhiêu người vợ VN, và chỉ có những người vợ VN thôi, mới có thể kiên nhẫn chịu đựng những nỗi khốn khó nhọc nhằn trong giai đọan tang thương, tuyệt vong đó ...
Ông là một nhà thơ với những nỗi lòng bi ai, trằn trọc cho số phận của đất nước đang suy tàn, cho thân phận vô dụng của một kẻ sĩ trước thời cuộc quá gay go. Và khi trở về với tâm trạng này, giọng văn của ông vô cùng cảm động ...
Khó lòng thấy được một người ngoại quốc nào, dù có cái học sâu sắc thông thái về ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam mà có thể thưởng thức, hiểu nổi tất cả cái không khí thơ mộng tràn trề lai láng của thơ Nguyễn Du, nhưng sở dĩ Nguyễn Du được ngoại quốc biết tên là do đại danh của Nguyễn Du đối với dân tộc Việt Nam ...
Cụ cũng đoạt nhiều huy chương cao quý ở những trung tâm nhiếp ảnh quốc tế như: Huy chương vàng tại Pakistan (1962), Chile (1962), Brasil (1963), Pháp (1964), huy chương bạc tại Pháp (1962), Singapore (1963), huy chương đồng tại Ý (1963), giải danh dự tại Hong Kong (1961, hai giải), Singapore (1964) và một số bằng tưởng lệ danh dự ...
“Chiều Tím” cũng còn có thể được coi là một trong những nhạc phẩm đặc sắc của nền tân nhạc Việt Nam. Trước khi xẩy ra biến cố tháng 4 năm 75, Đan Thọ chỉ còn viết thêm 2 nhạc phẩm nữa ở trong nước là “Mimosa Thôi Nở”, phổ thơ Nhất Tuấn và "Xa Quê Hương", sọan chung với Xuân Tiên ...
Một sự khám phá nào cũng đáng hoan nghinh và cũng có những giới hạn. Viên Linh đã vượt qua giới hạn đó bằng một sự khéo léo đáng khâm phục, một trong những lý do giải thích sự ủng hộ nồng nhiệt Thủy Mộ Quan từ lúc phát hành cho tới bây giờ...
Khát vọng của tôi biến thành que tăm
Không bật ra thành đốm lửa
Tôi hát nghêu ngao những điệu hát buồn
Nhìn cuộc đời ẩm mục
Khát vọng của tôi rất đổi bình thường
Để tưởng nhớ Nguyễn Tất Nhiên tôi chỉ có thể viết rằng trong đời sống mình, tôi rất hân hạnh khi được gần gũi, thân yêu một người đã sống chết với thi ca bằng tất cả tâm hồn trong sáng vô cùng thánh thiện có thể có của con người trong nỗi cô đơn tột cùng nơi xứ người...
Bảo toàn Danh tiết, là một nhân cách đáng trọng, chẳng bao nhiêu người làm được. Nhưng sự bảo toàn ấy lại được Bảo Toàn từ một sự Im Lặng, mãi mãi hơn bốn mươi năm đối với một người cầm bút đầy tài năng, là một nghi vấn đau lòng.
Chắc ngài cũng nhận rằng người mình không ham học mấy. Thí dụ như người đỗ bằng tốt nghiệp rồi, có công ăn việc làm thế thôi, không chịu học thêm. Tôi cho thế là nhầm lắm. Người ta dạy cho bấy nhiêu là để cho mình tạm đủ sức mà học lấy; khi ở trường ra mới là chỗ khởi hành, mình lại tưởng đã đến nơi rồi...
Nhìn lại, quả thực những người có lương tri không thể tưởng tượng được chuyện đốt sách đã xẩy ra ở Miền Nam, ... Song, cũng có vô số văn nghệ phẩm đã được tẩu tán, bởi người Miền Nam và cả bởi người từ Miền Bắc vào. Những người sau này đã hẳn là phải ngỡ ngàng trước một Miền Nam thực ra mới chính là bên đã giải phóng họ khỏi bao nhiêu năm bị bịt mắt, lừa lọc, hy sinh một cách vô ích...
Bài này, cũng như trong bài đầu “Những Văn Ảnh Có Chất Thơ Trong Triết Học” (đã đăng trên “vanchuongviet.org” và “chimvietcanhnam.free.fr” trong năm 2011), người viết xin đề cập lần nữa đến tính chất thi ca nằm trong triết học...
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |