1. Head_

    Lam Phương

    (20.3.1937 - 22.12.2020)

    Lưu Trung Khảo

    (.0.1931 - 22.12.2015)

    Nguyễn Hiến Lê

    (8.1.1912 - 22.12.1984)

    Nguyễn Đình Nghĩa

    (5.10.1940 - 22.12.2005)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 26) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Cuộc Phỏng Vấn Các Nhà Văn

       LÊ THANH - (July 18, 2017)


      Ngồi trước tiên sinh, nghĩ đến những công việc của tiên sinh đã làm và sắp làm, chúng tôi có cảm tưởng như được một bực tiền bối khuyến khích, một bực đã có tuổi, gần đến lúc được nghỉ ngơi hưởng thú thanh nhàn mà còn gắng làm những công việc nặng nề nhất trong sự trùng tu cái lâu đài văn hóa Việt Nam đang đổ nát...


       

      Giữa Cơn Gió Bụi

       Tưởng Năng Tiến- (July 13, 2017)


      Về phần Nội các Trần Trọng Kim, mặc dù chỉ tồn tại trong thời gian chưa đầy 4 tháng (từ 17.4 đến 7.8.1945, nếu tính đến 23.8.1945 khi quyết định xong Chiếu thoái vị thì được 4 tháng 6 ngày, tổng cộng 126 ngày, tương đương 1/3 năm) và làm việc trong những điều kiện vô cùng khó khăn, nhất là khi vẫn bị quân đội Nhật kiềm chế mọi mặt...


       

      Nhớ học giả Hoàng Văn Chí

       Viên Linh - (July 11, 2017)


      Ông Hoàng Văn Chí sinh ngày 1 Tháng Mười, 1913, tại Thanh Hóa; khi ra Hà Nội, học trường Trung Học Albert Sarraut (1928-1935), và đậu cử nhân khoa học tại Đại Học Đông Dương (1940). Bút hiệu Mạc Đình. Ông kết hôn với bà Lê Hằng Phấn, ái nữ tác giả Sở Cuồng Lê Dư, có ba người con, một trai hai gái...


       

      Ông Nguyễn Hiến Lê Và Tôi

       Đỗ Hồng Ngọc - (July 9, 2017)


      Lúc đó tôi đang học đệ Thất – lớp đệ Thất đầu tiên, mới mở của tỉnh – và tôi đã rất xấu hổ phải ngồi bên cạnh học sinh nhỏ hơn mình bốn, năm tuổi. Nhờ có chí và áp dụng những phương pháp học chỉ dẫn trong Kim chỉ nam của hoc sinhBí quyết thi đậu, tôi đã rút ngắn chương trình trung học được ba năm, đuổi kịp bạn bè cùng lứa...


       

      Nhân đọc bản thảo cuốn “Nguyễn Hiến Lê” của Châu Hải Kỳ

       Võ Phiến- (Jun 25, 2017)


      Tác phẩm của ông Nguyễn Hiến Lê tới nay đã được 100 nhan đề. Phải đọc kỹ ít nhất là một nửa số đó, và đọc phớt qua một nửa kia, rồi mới có thể viết về ông được. Nội công việc đó cũng đủ tốn công lắm rồi. Đọc xong, ghi chú xong, ông Châu Hải Kỳ bỏ ra hai năm nữa để viết, viết tận lực...


       

      Hội chợ sách Tiếng Quê Hương: 17 năm giữ gìn tiếng Việt

       Lâm Hoài Thạch- (Jun 24, 2017)


      Mục đích của tủ sách này là không phải in sách, bán sách để kiếm cái gì cả. Như tên gọi của tủ sách, chúng tôi cố gắng giữ lại những tiếng nói của quê hương mình, tiếng nói đó như thế nào và cần nói những cái gì, thì đấy là điều mà tủ sách Tiếng Quê Hương cố làm....


       

      Duyên

       Trần Yên Hòa- (Jun 22, 2017)


      Ông trời đã nhìn xuống tau, chớ không thì tau cũng rủ liệt thân xác rồi. Những ngày sống cô đơn lặng lẽ trong căn Appartmant, tau nghĩ, nếu tau có bị gì như đột quỵ chẳng hạn, thì ai biết để mà cứu, để cho gia đình con cái tau biết. Bây giờ tau đã có một người đàn bà cận kề, chịu thương chịu khó. Mày chúc mừng tau nhé...


       

      Giạt Vào Bờ

       Trần Mộng Tú- (Jun 21, 2017)


      Chúng tôi nghĩ đến những học viên đã qua tuổi đi học, vẫn tìm đường trở về trường (như cô em họ chúng tôi), những học viên đi ra từ cánh cửa nhà tù bước vào cánh cửa nhà trường, những học trò từ nhóm di dân chính thức hay không chính thức, cố gắng có một mảnh bằng, một chứng chỉ trong tay để hội nhập vào xã hội mới có đời sống khả dĩ hơn. .


       

      Nhớ Phạm Ngọc Lư

       Nguyễn Lệ Uyên- (Jun 19, 2017)


      Ông thư ký tòa soạn Trần Phong Giao đọc bài lai cảo và không tiếc lời khen, cho đăng ngay vào Văn số (?) tháng 10.1972. Có thể nói đây là bài thơ hay nhất trong cuộc đời làm thơ của Lư, đến độ khi đọc xong bài thơ này, nhà thơ Du Tử Lê phải thốt lên: “Biên Cương Hành của ông, đã như một trận động đất lớn: Bất ngờ. Sửng sốt. Thốn buốt tâm can thế hệ”...


       

      Âm nhạc miền Nam và những ngày xưa thân ái

       Vũ Đông Hà- (Jun 16, 2017)


      Âm Nhạc Miền Nam đã trở thành máu huyết và hơi thở của người dân Việt, bất kể Bắc - Trung hay Nam, bất kể sinh trưởng trước hay sau 1975. Bạo tàn và ngu dốt có thể đem Âm Nhạc Miền Nam vào những danh sách cấm đoán vô tri vô giác, nhưng không bao giờ đem được Âm Nhạc Miền Nam ra khỏi con người Việt Nam...


       

      Các Bài Thơ Nôm Đầu Tiên Trong Văn Học Chữ Nôm

       Tuệ Chương - (July 19, 2017)


      Nguyễn Biểu giận mắng Trương Phụ rằng: “Chúng bây trong bụng thì chỉ lo đường chiếm giữ, ngoài mặt lại giương tiếng đem quân nhân nghĩa đi đánh dẹp; trước thì nói sáng lập họ Trần, sau lại đặt quận, huyện để cai trị, rồi tìm kế để vơ vét của cải, ức hiếp sinh dân, chúng bây thật là đồ ăn cướp hung-ngược!” Trương Phụ tức giận đem giết đi...


      Đi Tìm Đường Bay Ưu Việt Của Thi Ca

       Thái Tú Hạp - (July 17, 2017)


      Theo thiển ý và kinh nghiệm riêng của chúng tôi khi một bài thơ đạt những tiêu chuẩn như sau:

      1. Cảm hứng xuất thần khi sáng tác (hồn thơ)

      . Thể hiện sự chân thật và tự nhiên

      3. Tư tưởng chuyển đạt cảm xúc

      4. Cấu trúc ngôn ngữ để tạo sự dễ nhớ ...


      Một Cơn Gió Bụi

       Mạnh Kim- (July 12, 2017)


      Lại thêm một quyển sử bị cấm phát hành. Lần này là “Một cơn gió bụi” của học giả Trần Trọng Kim. Không chỉ là “một cơn gió bụi”, hồi ký của Lệ Thần Trần Trọng Kim, một tượng đài văn hóa Việt Nam thế kỷ 20, thật ra là một “cơn bão” xét dưới góc độ kiểm duyệt hiện hành. Nó tiết lộ các chi tiết về “một góc đời thường” Hồ Chí Minh, về vai trò rất ít được biết của Võ Nguyên Giáp...


      Mẹ Việt Nam

       Hồ Đình Nghiêm- (July 10, 2017)


      Tôi không biết nói gì, tôi chẳng có gì để mang ra so sánh. Một người mẹ có hai con thơ bị ngồi trong tù những 10 năm, hình ảnh ấy đủ khiến mình ngu dốt, khờ khạo, nghĩ không ra… và nói có vẻ thời thượng “bó tay chấm com”. Đỗ Trung Quân là một nhà thơ, một nhà thơ tự nhận mình bình đẳng với chó...


      Trống một chỗ ngồi

       Nguyễn Văn Sâm- (Jun 26, 2017)


      Vâng nhà thơ đã có nhiều đức tính người đời ai cũng thán phục và yêu thương lúc sống. Chị ra đi rồi, chỗ ngồi trong cái ghế bành ở căn nhà thân thiết nầy từ nay sẽ vắng. Cái ghế nếu có hồn chắc là sẽ buồn hắt hiu... Nhưng chỗ ngồi của chị trong lòng người mộ điệu chắc rằng khó ai thay thế được...


      Ông Nguyễn Hiến Lê và 100 tác phẩm

       Bách Khoa- (Jun 24, 2017)


      Tác phẩm thứ 100 của Nhà văn Nguyễn Hiến Lê – “Mười câu chuyện văn chương” - do Trí Đăng xuất bản ra đời vào đúng lúc Miền Nam đương chìm trong khói lửa và cục diện đổi thay đột ngột từng ngày, trong thi hàng triệu dân lại một lần nữa rời bỏ sản nghiệp vượt qua những chặng đường di tản máu lệ cực kỳ thê thảm...


      Nhà Thơ Thành Tôn Và Những Hình Ảnh Tận Tụy Với Văn Học

       Trần Văn Nam- (Jun 23, 2017)


      Tường kế tiếp vẫn là những kệ sách cùng bàn thờ ba người bạn văn-nghệ cố-cựu thân thiết của nhà thơ Thành Tôn: thi sĩ Bùi Giáng, nhà văn Võ Phiến, họa sĩ Đinh Cường... Thiển nghĩ, chỉ với vài hình ảnh như trên đây thì không đầy đủ lắm, nhưng cũng đã nói lên được phần nào tấm lòng trân quý văn học của nhà thơ Thành Tôn...


      Một chuyến đi - Trăm lần vui. Vạn lần buồn.

       Phạm Văn Nhàn- (Jun 22, 2017)


      Mỗi khi chúng tôi gặp một người cầm bút nghe tên mà chưa biết mặt nhau. Vui đáo để. Thì hôm nay, cái không khí đó lại hiện về trong tình anh em cầm bút rất ư là chân thật. Không khách sáo. Một tấm hình Phạm Cao Hoàng chụp làm kỷ niệm ngày chúng tôi đến trước ngôi nhà của Trần Hoài Thư...


      Hoa nở một lần đợi gió chuyển mùa thương

       Hoàng Khương- (Jun 20, 2017)


      Tôi tìm được sự liên hệ giữa Hoa nở về đêm và ba ca khúc còn lại khi biết nó được nhạc sĩ Mạnh Phát sáng tác. Nội dung ca khúc là tâm sự khi yêu của người con gái còn trẻ và có nhiều mộng mơ. Cô “lý luận” rằng con người thì ai cũng từng hẹn hò, từng yêu đương nhưng cũng đâu có mấy người được hạnh phúc trong tình yêu...


      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt Của Lưu Quang Vũ

       Xuân Vũ- (Jun 17, 2017)


      Hồn Trương Ba chính là tâm hồn dân tộc, còn cái xác anh hàng thịt hôi tanh kềnh càng thô lỗ kia chính là Cộng Sản Hà Nội. Biết bao nhiêu lần Trương Ba định tách hồn mình ra khỏi xác gã hàng thịt, ý nói dân tộc ta không muốn lệ thuộc vào Cộng Sản nữa nhưng bị chúng kềm kẹp không thể nào thoát được...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Ba tôi, người đánh máy mướn

       Đoàn Xuân Thu- (Jun 14, 2017)


      Người ta cần tới Father’s Day, Chúa Nhựt, tuần lễ thứ ba của Tháng Sáu như ở Hoa Kỳ hay Chúa Nhựt, tuần lễ thứ nhứt của Tháng Chín ở Úc để kỷ niệm ngày từ phụ, để nhớ tới phụ thân!

      Còn con, con nhớ Ba mỗi ngày, khi còn sống… Và cho đến lúc nào đó con sẽ được gặp lại Ba!...


       

      Một bài thơ của Minh Đức Hoài Trinh

       Nguyễn Liệu- (Jun 12, 2017)


      Anh Quang vừa uống xong một ly rượu nho Napa, chị chỉ nhấp một chút. Bổng dưng tôi nhớ đến bài thơ của chị mà tôi ưa thích, bài “Mẹ bảo ta đừng nhìn qua cửa sổ”. Tôi đọc bài thơ đó để chào mừng chị. Anh Quang và chị rất bất ngờ, rất xúc động thấy rõ, nghe từng câu tôi diễn ngâm...


       

      Phỏng vấn nhà văn Thảo Trường

       Đặng Phú Phong- (Jun 10, 2017)


      Tôi dành toàn bộ thời gian để ngẫm nghĩ về thời chiến, thời tù đã qua và đời lưu vong hiện tại. Tôi gửi gấm những suy nghĩ đó vào những sáng tác. Tôi không biết chép sử và cũng không thích viết hồi ký. Tuyển tập “Những Miểng Vụn Của Tiểu Thuyết” là tác phẩm mới nhất gồm những sáng tác tôi ưng ý hoặc được độc giả chú ý tới...


       

      Số báo cuối cùng của Ba Tạp Chí Văn Học Miền Nam

       Trần Hoài Thư- (Jun 8, 2017)


      Thời Tập là tờ báo đi sát với thời cuộc nhất. Trên bìa đăng hàng chữ lớn và đậm “văn chương trước tình thế mới. Tâm hồn và đất mước Tây Nguyên – Trung việt”. Nội dung gồm bài phỏng vấn 10 tác giả về “vai trò của người cầm bút trước tình thế đất nước”, bài nhận định của Viên Linh (Văn chương trước mỗi tình thế)...


       

      Tháng Năm, nghe Phượng hoàng gãy cánh

       Tuấn Khanh- (Jun 5, 2017)


      Ban nhạc Phượng Hoàng của Lê Hựu Hà thành lập năm 1963, với chủ trương dứt khoát của Lê Hựu Hà là “người Việt phải chơi nhạc Việt”, nhằm tạo một khuynh hướng khác biệt với hàng loạt các nhóm nhạc trẻ lúc đó, phần lớn đang cover lại các bài hát ngoại quốc, và lấy tên tiếng nước ngoài như The Enterprise, CBC, The Dreammers, Les Vampires…...


       

      Lần thăm cuối cùng

       Mai Thảo- (Jun 2, 2017)


      Tưởng như Phú Quốc đêm rời quê hương. Rời. Thanh Nam. Thơ Thanh Nam. Cuối cùng là Thanh Nam đã có hàng nghìn địa chỉ trong mỗi người thân, trong mỗi chúng ta. Như câu văn bất hủ của Sacha Guitry: Nấm mộ của người đã mất nằm trong trái tim những người còn sống...


       

      Hà Thúc Sinh, Cuộc Hành Trình Dài Nửa Thế Kỷ Thơ

       Trần Văn Sơn- (Jun 1, 2017)


      Hà Thúc Sinh là lính nên anh viết nhiều bài thơ về lính. Thơ anh không moi gan nuốt mật, không “phanh thây uống máu quân thù” như cái loa tuyên truyền của cộng sản. Chất lính trong thơ anh đầy tình dân tộc: khoan dung, nhân ái và rộng lượng kể cả với người bên kia chiến tuyến...


       

      Vài suy nghĩ Về Tập Truyện Sợi Khói Bay Vòng Của Phạm Ngọc Lư

       Đỗ Trường- (May 30, 2017)


      Cũng như thơ, văn Phạm Ngọc Lư viết không nhiều, nhưng truyện ngắn nào của ông cũng hay, lời văn sáng và đẹp. Cùng với bút pháp khi hiện thực, lúc siêu hình, nỗi buồn của chiến tranh và tình yêu, đã được Phạm Ngọc Lư dàn trải, xuyên suốt tập truyện này...


       

      Làm Sao Để Bắt Được Một Nhà Thơ

       Huyền Chiêu- (May 27, 2017)


      Một thế hệ người Việt lớn lên đã nhâm lẫn Tự Lực Văn Đoàn là tên một đoàn cải lương. Họ không biết các ông Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Phan Chu trinh, Phan Khôi... là ai...


       

      Thử Tìm Hiểu Ý Tưởng Của Thi Sĩ Vũ Hoàng Chương Trong Bài "Đọc Lại Người Xưa: Trần Đào"

       Trần Từ Mai- (May 24, 2017)


      Trong bài “Đọc lại người xưa: Trần Đào” này, ông nói thêm: bao nhiêu đau thương cuộc chiến tranh gây ra là do chủ trương quyết chiếm miền Nam của những người cầm quyền miền Bắc, do khẩu hiệu “sinh Bắc tử Nam” họ đưa ra để dụ dỗ và thúc đẩy thanh niên miền Bắc lên đường...


       

      Viết về Duyên

       Đỗ Xuân Tê- (Jun 15, 2017)


      Nhân Quán Văn số mới nhất mang chuyên đề chân dung một thi sĩ xứ Bưởi, tôi bỗng nảy sinh muốn viết ít hàng về ‘một người con gái tên Duyên’. Những người yêu thơ Nguyễn Tất Nhiên từ thuở sinh thời ít nhiều cũng có nghe giai thoại về cô gái Bắc kỳ nho nhỏ này...


       

      Vị Ý

       Huỳnh Hữu Ủy- (Jun 13, 2017)


      Vị Ý là một họa sĩ độc lập tự mình thích vẽ mà làm thành hội họa chứ không qua một trường lớp hội họa nào, chuyên vẽ sơn dầu với khuynh hướng siêu thực. Thế giới siêu thực của anh rất lạ, tự mày mò và nghiệm lấy một cách riêng, không có chút không khí của ai khác, không có dấu vết của một nhà danh họa nào...


       

      Cho một kiếp mơ được yêu nhau

       Tuấn Khanh- (Jun 11, 2017)


      Tạm biệt bà, một danh nhân của nền văn hoá đầy sức sống mãnh liệt của miền Nam Việt Nam tự do. Thêm một người nữa đã khuất, và thêm những núi đồi hùng vĩ lại mọc lên mà hậu sinh sẽ cứ phải ngước nhìn trong trầm mặc. Những ngọn núi nhắc rằng đỉnh cao của kiếp người là để sống và mơ được yêu thương nhau, dẫu muôn thương đau...


       

      Thử tìm hiểu ý tưởng của thi sĩ Vũ Hoàng Chương trong bài "Đọc lại người xưa: Bành Ngọc Lân”

       Trần Từ Mai- (Jun 9, 2017)


      Sống ở trong nước giữa giai đoạn ấy, ông không thể công khai nói một cách trực tiếp, nên đã để lại một bài thơ ngụ ý vô cùng hàm súc. Vũ Hoàng Chương rất xứng với danh hiệu một nhà thơ có lương tâm, phát biểu ý kiến một cách thành thật về những biến cố trong thời đại của mình...


       

      Trò chuyện cùng GS Lê Văn Khoa nhân triển lãm nhiếp ảnh tại Houston

       Băng Huyền- (Jun 7, 2017)


      Không chỉ nổi tiếng với những tác phẩm âm nhạc, Giáo sư Lê Văn Khoa còn được biết đến là một nhiếp ảnh gia tài ba. Khi mới đôi mươi, thế giới nhiếp ảnh đã khiến ông mê say và ông đã tự học qua sách vở nước ngoài về nhiếp ảnh. Năm 1968, ông đồng sáng lập Hội Ảnh Nghệ Thuật Việt Nam...


       

      Vài kỷ niệm viết lách với Thanh Nam

       Bình Nguyên Lộc- (Jun 3, 2017)


      Di cư vào Nam được mấy năm thì Thanh Nam cũng đành phải để cho mình rơi vào cái “bể trầm luân” của chính tôi. Cái bể trầm luân ấy không có nước mắt. Mồ hôi được thay cho lệ. Tôi muổn ám chỉ đến việc viết tiểu thuyết cho báo hẳng ngày...


       

      Hành trang Việt ngữ: Sổ Tay Chính Tả và bộ Việt Sử Bằng Tranh

       Trangđài Glassey-Trầnguyễn

      - (Jun 1, 2017)


      Một điều mà mọi người đều quan tâm là làm sao có được những tài liệu có giá trị để dạy tiếng Việt cho các em... “Sổ Tay Chính Tả”“Việt Sử Bằng Tranh” sẽ đáp ứng một phần nào nhu cầu đó. Hơn nữa, với tình trạng tiếng Việt trong nước bị ô nhiễm như hiện nay, những tài liệu này lại càng trở nên cần thiết cho những ai muốn trao truyền một tiếng Việt trong sáng, thuần tuý cho những thế hệ tiếp nối...


       

      Tứ Thơ Và Chiến Tranh: Chiến-Sự Dù Nhỏ, Cũng Đã Lưu-Dấu Trong Thơ

       Trần Văn Nam- (May 31, 2017)


      Ở trên xấu và đẹp

      Là nguyên lý tồn sinh

      Loài tìm ăn xác chết

      Thuần khiết lúc thanh bình. 

      Mùa đông đã sắp hết...


       

       
      Tự Lực Văn Đoàn Tập Đại Thành Chữ Văn Quốc Ngữ

       Trần Bích San- (May 28, 2017)


      Tự Lực Văn Đoàn ra đời vào thời điểm này đáp ứng đúng lúc nhu cầu của xã hội, đứng lên tấn công vào thành trì luân lý, phong tục, văn hóa cũ để giải quyết băn khoăn về tư tưởng, thỏa mãn khát vọng tình cảm…Về phương diện văn học, cách viết còn nặng phần biền ngẫu của thời Nam Phong Tạp Chí được Tự Lực Văn Đoàn thay thế bằng lối văn mới đơn giản, trong sáng, mạch lạc...


      Nguyễn Đình Toàn

       Võ Phiến- (May 25, 2017)


      Nguyên Đình Toàn là người đa tài. Ông viết truyện, ông viết nhạc, ông viết kịch, ông làm thơ... Tuy nhiên ngoài cái truyện là chủ yếu, các món khác thỉnh thoảng ông chỉ vẫy tay làm một cái cho vui, rồi bỏ qua. Kịch đôi cái ngắn, nhạc một bài, thơ một tập... Đại khái thế...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         39   40   41   42   43   44   45   46   47   48    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)

      Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha)

      Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)

      Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)