1. Head_

    Lam Phương

    (20.3.1937 - 22.12.2020)

    Lưu Trung Khảo

    (.0.1931 - 22.12.2015)

    Nguyễn Hiến Lê

    (8.1.1912 - 22.12.1984)

    Nguyễn Đình Nghĩa

    (5.10.1940 - 22.12.2005)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 25) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Thanh Sơn: một lòng gắn bó với quê hương

       Trường Kỳ- (May 21, 2017)


      Ngoài phần được nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ chỉ dẫn, ông còn học thêm sách của nhạc sĩ này cùng của nhạc sĩ Hùng Lân và một sách của Pháp được dịch ra tiếng Việt. Thêm vào đó ông còn có may mắn được gần gũi nhiều nhạc sĩ nổi danh như Hoàng Trọng, Nguyễn Hiền, Văn Phụng, Nghiêm Phú Phi...


       

      ‘Thiếp trong khung cửa …’

       Trùng Dương- (May 18, 2017)


      Lục tìm một tài liệu, tôi tình cờ lại tìm thấy một bức tranh bằng bút chì vẽ cách đây 35 năm, có lẽ là bản nguyên thủy cuối cùng của một trong ba bộ tranh tôi vẽ minh họa cuốn “Chinh Phụ Ngâm” vào đầu thập niên 1980 -- bức cuối cùng vì tôi đã cho đi hết những bản vẽ, và cũng chả nhớ đã cho những ai...


       

      Tình mẫu tử trong tranh Bé Ký

       DĐTK- (May 16, 2017)


      Có dễ chẳng một cuốn sách, một tác phẩm biên khảo nào mô tả chân-dung-tâm-hồn người phụ nữ Việt Nam được như tranh Bé Ký.

      Tôi cho tranh Bé Ký là dương bản hồn tính người Mẹ Việt Nam vậy...


       

      Tình yêu mẹ - Tình yêu con

       Nguyễn Thu Hằng- (May 14, 2017)


      Dù cho tuổi có bao nhiêu

      Con đây vẫn mãi-bé yêu mẹ hiền

      Cuộc đời qua những triền miên

      Thăng trầm mẹ trải, ưu phiền mẹ mang

      Bao mùa lá rụng xốn xang

      Mẹ ơi hưởng trọn bình an tuổi già ...


      Những Dời Đổi Địa Hình và Mối Hoài Cảm Thi Ca

       Trần Văn Nam- (May 13, 2017)


      Tảc giả nghĩ đó là một bài văn xuôi tùy-bút viết về những biển dâu địa-chất-học của Lịch Sử thành lập đất Việt ngàn triệu năm trước; lồng vào trong ấy 9 bài thơ lục-bát cảm hứng về địa-hình dời đổi, sáng tác từ năm 1976 đến 1979...


       

      Về Mẹ

       Vũ Hoàng Thư- (May 11, 2017)


      Hãy nhìn lấy Mẹ, bất cứ điều gì Người làm cho con cái cũng đều xuất phát một cách thật tự nhiên, không đắn đo, không điều kiện. Suối nguồn tình thương đó hình như không bao giờ cạn, tuôn chảy qua bao mùa nắng hạn, lây cái vui của con cái làm niềm vui cho chính mình. Ca dao vẫn ví "nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra"...


       

      Tuệ Sỹ, viễn mộng mấy khung trời

       Nguyễn Mạnh Trinh- (May 9, 2017)


      Tụê Sỹ. Thiền sư khổ hạnh. Hay một nghệ sĩ phiêu bồng. Hay là chiến sĩ tranh đấu cho dân tộc cho đất nước với sự sắt son kim cương vô hoại. Thơ cũng trong những góc cạnh ấy để có một đời sâu sắc phong phú mà ngôn từ bình dị...


       

      Hình như cây súng con lạ lắm

       Trần Hoài Thư- (May 7, 2017)


      Dù cây súng là một vũ khí dùng để giết người, nhưng trong thi ca miền Nam, chúng ta nhận ra nó đã mang theo một ý nghĩa của sự bắt buộc, chẳng đặng dừng: Ta bắn ngươi vì ngươi bạc phước / Chiến tranh này chỉ một trò chơi (thơ Nguyễn Bắc Sơn)...


       

      Nửa Đêm Chợt Nhớ Bài Thơ Cũ

       Nguyễn Dương Quang- (May 5, 2017)


      Lúa có nghĩ rằng ngày mai sẽ khác? / súng sẽ dùng để đúc lưỡi cày / mỗi ba trăng lúa vàng tròn hạt / chim sẽ ca và gió thổi lúa say

      / Ta vừa nghĩ một điều rất tầm thường: / ngọn đồi này mai sẽ thành rẫy...


       

      Khởi Hành Trong Trí Nhớ Hoang Vu

       Nguyễn Lệ Uyên- (May 4, 2017)


      Thời gian thì không bao giờ dừng lại. Những chân giá trị văn chương mà Khởi Hành tạo dựng được trong làng báo văn nghệ miền Nam vẫn luôn được khẳng định. Và dẫu cho tới thời điểm này, khó lòng tìm cho ra một sồ KH trong tay...


       

      Nhìn Lại Bốn Mươi Năm Sáng Tạo Của Lê Bá Đảng

       Nguyễn Thanh Nhã- (May 23, 2017)


      Nhắc đến Lê Bá Đảng, người ta nghĩ ngay đến mỹ thuật không gian, đến nhà nghệ sĩ của vũ trụ. Từ năm năm trở lại đây, tên Lê Bá Đảng gắn liền với thuật ngữ "không gian Lê Bá Đảng". Mà quả là một điều hiển nhiên...


      Thành Tôn, nhà thơ... ‘sống đẹp’

       Du Tử Lê- (May 19, 2017)


      Nhưng tất cả những nếp sống đẹp vì mọi người, cho bằng hữu kể trên của Thành Tôn, đều thuộc về đời thường. Ở lãnh vực khác, tôi muốn nói lãnh vực thi ca, Thành Tôn cũng luôn cho thấy tinh thần “sống đẹp” của ông.

      Rõ hơn, tác giả “Thắp Tình” qua thơ cũng cho thấy nỗ lực thắp sáng ngọn lửa tình yêu tha nhân...


      Giáo Sư Trần Ngọc Ninh ra mắt 3 cuốn sách dạy tiếng Việt cho trẻ em

       Quốc Dũng- (May 17, 2017)


      “Phải làm gì để tuổi trẻ hải ngoại thấy ham thích cái học về nguồn mà không phải bận tâm lo học chữ Việt?” Giải đáp mối trăn trở này, Giáo Sư Trần Ngọc Ninh mới xuất bản ba quyển sách, “Dạy Ðọc Dạy Viết Tiếng Việt,” “Ngữ Vựng Tiếng Việt Ðầu Tiên Cho Tuổi 5 Năm-15 Năm,”“Ngữ Pháp Việt Nam.”...


      Nghĩ Về Thơ Biểu Cảm Và Thơ Biện Luận (Qua Thi Phẩm của Thành Tôn)

       Trần Văn Nam- (May 15, 2017)


      Tập thơ “Thắp Tình” của Thành Tôn do “Ngưỡng Cửa” xuất bản vào tháng 7 năm 1969, trong đó có hai bài thơ tình-cờ ở cạnh nhau (trang 67/68 và 69/70), nhưng tính chất thì lại gần như khác hẳn nhau, một nghiêng về biện luận và một nghiêng về biểu cảm...


      Lòng Mẹ

       Nguyễn Bính- (May 14, 2017)


      Ðưa con ra đến cửa buồng thôi,

      Mẹ phải xa con, khổ mấy mươi!

      Con ạ! Đêm nay mình mẹ khóc,

      Ðêm đêm, mình mẹ lại đưa thoi...


      Mẹ Và Con

       Ngọc Linh- (May 12, 2017)


      Mười mấy năm qua, con không một lần thấy mặt mẹ nhưng mẹ vẫn hằng gặp con... trong lén lút âm thầm.

      "Bao lần mẹ về Bến Cát, đứng nép mình bên góc chợ, nhìn con ôm cặp sách đi qua. Bao lần đến cạnh sân trường để nghe tiếng con đọc bài từ trong lớp vọng ra...


      Điểm sách: Hán Việt Tự Điển (Trần Trọng San & Trần Trọng Tuyên)

       Đàm Trung Pháp- (May 10, 2017)


      Tôi rất chuộng cuốn HÁN-VIỆT TỰ ĐIỂN dày 781 trang gồm hơn 10 ngàn chữ thông dụng mà Trần quân cùng soạn thảo với trưởng nam Trần Trọng Tuyên. Cuốn sách là một công trình biên soạn rất công phu, kỹ lưỡng, hiện đại, và dễ dùng...


      Cung Trầm Tưởng, Sự Thăng Hoa

       Nguyễn Đức Tùng- (May 8, 2017)


      Ngôn ngữ Cung Trầm Tưởng một mặt dịu dàng, đầy âm điệu, đẹp, một mặt gai góc, thể nghiệm, huyền bí. Sự kết hợp như vậy là lạ lùng, như một bức tranh nửa tối nửa sáng, như một ý thức nửa tươi trẻ nửa già dặn, khi dòng sông thời gian vừa trôi nhanh vừa chảy sâu...


      Bóng Đông Hồ trong nghệ thuật thư-ảnh

       Nguyễn Văn Sâm- (May 6, 2017)


      Thầy đã vui lòng chỉ cách cầm bút lông và nhấn mạnh trên việc tạo chữ hình lá trúc. Trong nhiều sinh viên nghe giảng hôm đó, Tăng Hưng là một trong số rất ít người sau đấy mần mò tới tư gia thầy ở khu chợ Tân Định để học thêm và phát triển kết hợp thư pháp Đông Hồ với ảnh của Tăng Hưng...


      Ý kiến về một bài trên Học Xá

       Viên Linh- (May 5, 2017)


      Còn nhớ có một lúc Thiết Quân Luật, mọi báo lớn nhỏ phải nộp bản vỗ (bản in thử) lên Cơ quan Kiểm duyệt trước. Các báo thường cho một nhân viên đem bản vỗ lên Bộ Thông Tin, riêng Khởi Hành tự tôi mang lên, tôi trả lời ngay những chuyện phải thảo luận...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Nhiếp ảnh gia Nguyễn Ngọc Hạnh, tác giả bức ảnh Vá Cờ, qua đời

       Đỗ Dzũng- (May 2, 2017)


      Ông Nguyễn Ngọc Hạnh được coi là một nhiếp ảnh gia lỗi lạc của VNCH với nhiều giải thưởng quốc tế, và nổi tiếng nhất với tác phẩm “Vá Cờ,” sau khi ông định cư tại Hoa Kỳ như nhắc nhở lại ký ức và những hoài bão, hy vọng của ông về lá cờ VNCH, cho người Việt tị nạn hải ngoại...


       

      Hẹn Anh Một Ngày Tái Ngộ

       Ngô Minh Hằng- (Apr 30, 2017)


      Hỡi anh, những hồn Anh Kiệt!

      Một đời tận hiến non sông...

      Hẹn anh một ngày tái ngộ

      Là ngày quang phục quê ta

      Có anh ngồi trên nền cũ

      Có tôi dâng một vòng hoa...


       

      Lịch Sách Chân Dung Nhà Văn Việt Nam

       Viên Linh- (Apr 28, 2017)


      Bộ sách này viết về các tác giả danh tiếng của một nền văn học, phần lớn xuất hiện vào nửa sau của thế kỷ hai mươi tại Việt Nam, và suốt khoảng thời gian mà người viết bước vào sinh hoạt báo chí ở miền Nam - từ 1955 tới 1975 và tại hải ngoại, từ 1975 tới 2017, trước sau trên 60 năm...


       

      Tháng Tư nhớ Nguyên Sa, chuyện trò cùng ‘Nga buồn như con chó ốm’

       Vũ Đình Trọng- (Apr 26, 2017)


      Mười chín năm qua, từ ngày nhà thơ Nguyên Sa qua đời (18 Tháng Tư 1998), những đóa cúc vàng trên mộ ông trong nghĩa trang ở thành phố Westminster vẫn vàng rực, nhờ sự chăm sóc ân cần từ người vợ thủy chung...


       

      Họa sĩ Duy Liêm

       Nhất Uyên- (Feb 25, 2017)


      Các nhạc sĩ miền Nam ngày trước, muốn nhạc phẩm mình ăn khách, theo lời khuyên nhà xuất bản Tinh Hoa Miền Nam, Diên Hồng, Sống Mới... là phải cố cho được bìa cùa Duy Liêm vẽ, vì thế mỗi bản nhạc viết xong là các nhạc sĩ thường phải xách đàn dẫn ca sĩ đến hát cho Duy Liêm nghe để vẽ bìa...


       

      Thái Văn Kiểm

      Lãng Nhân- (Feb 21, 2017)


      Ông dùng nhiều bút danh, thay đổi tùy theo nhiệm sở và hứng thú. Riêng tôi quí cái bút hiệu Bao La Cư sĩ. Nếu chỉ thấy hai chữ Bao La là tên nơi quê hương người ta có thể cho là Khiếm trang, là tự phụ. Nhưng nếu biết đó cũng là tên nơi quê hương, thì cái bao la về kiến thức lại lồng vào chữ đồng nội của nước nhà, còn gì thân mật mến yêu hơn!...


       

      Nhìn Lại Một Năm Văn Chương Hải Ngoại

       Nguyễn Mộng Giác- (Feb 14, 2017)


      Năm 1995 đánh dấu sự bế tắc của văn chương lưu vong, nhưng đồng thời cũng đánh dấu bước khởi đầu của một dòng văn chương khác. Dòng văn chương này không mang tính chất lưu vong của thế hệ trước, không thuộc về văn học Việt Nam nhưng thuộc về văn học hải ngoại....


       

      Nỗi Băn Khoăn Của Một Người Cầm Bút

       Võ Đình- (Feb 10, 2017)


      Tuy vẫn nghĩ rằng tác phẩm Cung Oán Ngâm Khúc của Ôn Như Nguyễn Gia Thiều nặng nề nhiều câu quá cầu kỳ, quá trau chuốt, chữ nghĩa quá bóng bảy, không đi thẳng vào lòng người đọc như Kiều, như bản dịch Chinh Phụ Ngâm, tôi cứ rất yêu hai câu 75 và 76 trong đó ....


       

      Hoàng Dương

       Nguyễn Đình Toàn- (Feb 7, 2017)


      Tuy cả hai bài Tiếc Thu, Hướng Về Hà Nội và mấy ca khúc của Hoàng Trọng do ông viết lời đều là những bài hát hay cả, nhưng tên tuổi Hoàng Dương vẫn được nhớ tới nhiều nhất với Hướng Về Hà Nội.

      Dĩ nhiên, một tác phẩm tồn tại được, trước hết, chính là do giá trị nghệ thuật của nó...


       

      TchyA Đái Đức Tuấn

      Nguyễn Vỹ- (Feb 4, 2017)


      Một buổi sáng tháng 10-1959, tôi đang ngồi trong tòa soạn tạp chí Phổ Thông thì một người cao, gầy, tóc hoa râm, mặc âu phục lớn màu xanh nước biển, bước vào, bắt tay tôi thân mật như quen biết đã lâu. Tôi điềm nhiên vui vẻ mời ngồi, tưởng là một trong những "bạn đọc thân mến", mà tôi thường đón tiếp hàng ngày...


       

      Số Báo Cuối Cùng

       Tưởng Năng Tiến- (May 3, 2017)


      Từ BK số 1 đến số 425, chắc chắn, đều được gửi đi và lưu giữ trong những thư viện ở Âu Mỹ nên việc sưu tập chả khó khăn gì. Nhưng với số báo cuối cùng, 426, phát hành 10 ngày trước khi miền Nam thất thủ thì số phận của nó lại hoàn toàn khác. Toà soạn BK – vào thời điểm này – chắc chẳng có ai còn lòng dạ nào để lo lắng đến chuyện phát hành...


       

      Quán Cà Phê Ngoại Thành

       Hoàng Ngọc Hiển- (May 1, 2017)


      Hỡi ơi! Nhân dân ta muốn tách ra, không muốn sống dưới chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa. Nhưng cứ như hồn ông giáo Trương Ba bị cái xác gã hàng thịt Trương Hợi kia kềm chặt, không thoát ra được! Nhân dân ta bị lệ thuộc vào cái Đảng thô lỗ tanh hôi như của anh hàng thịt! Lưu Quang Vũ thật là một nghệ sĩ tài tình...


       

      Những câu chuyện Di Tản của nhà văn Tiểu Tử

      Tường An- (Apr 29, 2017)


      Trong tâm tư người Việt hải ngoại, cuộc vượt biên đánh dấu một đoạn đời không thể quên, tuy nhiên nhà văn Tiểu Tử muốn nhắc cho mọi người nhớ lại một một cuộc hành trình khác không kém phần bi thảm đã xảy ra trên chính quê hương của mình trước ngày 30 tháng 4 năm 75. Đó là cuộc di tản từ miền Trung vào miền Nam...


       

      Những tháng tư buồn

       Nguyễn Thị Hằng- (Apr 27, 2017)


      những tháng tư ngủ đông

      đến bao giờ mới tỉnh

      đến bao giờ dân ta cùng nắm tay lên tiếng

      đòi tự do cơm áo hòa bình…

       

      đến bao giờ đất nước mới hồi sinh...


       

      Nỗi buồn tháng 4

       Huy Uyên- (Apr 26, 2017)


      Bầu trời xám, cờ màu đỏ bay cao

      Từ đây chôn triệu người miền Nam khốn khổ

      Thây người biển đông chìm xác

      Những thân còm đói ốm lầm than...


       

      Tưởng nhớ nhạc sĩ Nhật Bằng

       Trường Kỳ- (Feb 23, 2017)


      Nhật Bằng gia nhập quân đội năm 1952 trong ngành quân nhạc cùng với các nhạc sĩ nổi danh sau đó như Nguyễn Túc, Nguyễn Hiền, Văn Phụng, Đan Thọ, v.v... Đến năm 54, ông theo trường quân nhạc vào Nha Trang và ở tại đây 2 năm. Trong thời gian này ông đã cho ra đời những tác phẩm như Vọng Cố Đô, Tiếng Vọng Rừng Xanh, v.v...


       

      Xuân Vũ: Cây bút lớn trui rèn với kinh nghiệm sống

      Lê Văn Lân- (Feb 19, 2017)


      Xuân Vũ là trường hợp điển hình của một nhà văn gốc nông dân miền Nam có tấm lòng yêu nước với một bầu nhiệt huyết thực sự đã xây dựng sự nghiệp văn chương thành công của mình nhờ đem tâm hồn và thiên khiếu văn chương "trui rèn" trong kinh nghiệm sống phong phú độc đáo của mình...


       

      Nhà Văn

       Võ Phiến- (Feb 12, 2017)


      Trên đời làm gì có những nhà văn hưởng được diễm phúc trông thấy tận mắt người độc giả trong lúc họ đang thưởng thức văn mình, trông thấy lúc ấy anh này khoái tỉ ra làm sao, chị họ cản động cách nào, ông kia ngẩn ngơ trầm ngâm kiểu nào? v.v...


       

      Đầu năm nói chuyện thơ

       Trần Long Hồ- (Feb 9, 2017)


      Thơ cách tân đi về đâu? Chúng ta không biết được. Chính những người hỗ trợ thơ cách tân cũng không dám quả quyết loại thơ này sẽ tiến về đâu, đi đến đâu. Những nhà thơ chủ trương thơ cách tân với lòng yêu thơ say đắm và quyết tâm cao độ, chúng ta biết chắc như vậy...


       

      TchyA

      Lãng Nhân- (Feb 6, 2017)


      TchyA muốn đem cái đẹp riêng của mình vào đời sống nhiều hơn là vào tác phẩm. Cái đẹp ấy, tôi hiểu là cách phát huy bản sắc của mình bằng những cử chỉ khác đời, thoát sáo, những cử chỉ không ngại là khinh thế ngạo vật, theo một chiều khoáng đạt, rộng rãi hơn cái nếp luân lý thông thường của xã hội...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         40   41   42   43   44   45   46   47   48   49    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)

      Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha)

      Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)

      Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)