1. Head_

    Lam Phương

    (20.3.1937 - 22.12.2020)

    Lưu Trung Khảo

    (.0.1931 - 22.12.2015)

    Nguyễn Hiến Lê

    (8.1.1912 - 22.12.1984)

    Nguyễn Đình Nghĩa

    (5.10.1940 - 22.12.2005)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 20) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Gọi Hồn

       Viên Linh (Đàm Trung Pháp dịch)

       - (Jan 22, 2016)


      Hồn ơi dương thế xa dần

      Hồn đi thôi nhé thủy âm là nhà

      Hồn về trong cõi hà sa

      Sống không trọn kiếp chết là hồi sinh.

      Xong rồi một cõi u minh

      Ngựa Hồ chim Việt biến hình mà đi...


       

      Sự thật có phép chữa lành

       Tuấn Khanh - (Jan 20, 2016)


      74 người lính đó không phải là nghĩa sĩ. Tấm bia giả dối chỉ ghi một nửa sự thật đó, rồi một ngày sẽ phải thay đổi. Nghĩa sĩ chỉ là những người có tấm lòng, và hành động trong một bối cảnh bị dồn ép. Nhưng 74 anh linh đó là những quân nhân nhận được mệnh lệnh trực tiếp từ chỉ huy của họ, của tổ quốc mình, rằng phải sống mái với giặc thù để giành lại đảo, giành lại biển, và họ trở thành tử sĩ...


       

      Hoàng Sa Hận

       Lưu Lạc - (Jan 18, 2016)


      Bốn chục năm trời... đau chẳng nguôi...

      Hoàng Sa yêu dấu của ta ơi!

      Hoàng Sa đã mất vào tay giặc!

      Nỗi hận còn mang... tận cuối đời

      Bốn chục năm rồi... ta vẫn đau!

      Hoàng Sa quằn quại bước chân Tàu...


       

      Hoài niệm Đinh Cường

       Trần Kiêm Đoàn - (Jan 15, 2016)


      Vẽ là ghi lại bằng hình thức mô phỏng, bắt chước, những gì đã có sẵn theo các hình thức đã thành khuôn sáo như kiểu: Mai, lan, cúc, trúc; ngư, tiều, canh mục; long, ly, quy, phụng… Còn hội họa là dùng phương tiện màu sắc để ghi lại những bóng dáng, hình ảnh, thể cách hoàn toàn mới mẻ theo dòng cảm xúc, suy tư và sáng tạo của mình...


       

      Hành trình của một tạp chí đi vào lịch sử văn học miền Nam

       Trần Hoài Thư - (Jan 13, 2016)


      Thời Tập số đầu tiên ra mắt vào tháng 12-1973 mang chủ đề Nhìn Lại Một Năm Văn Học .... và số cuối cùng phát hành trước ngày miền Nam bị mất được nửa tháng (ngày 15-4-1975) chủ đề Văn chương trước tình thế mới...


       

      Đoạn Ghi Nhớ Đỗ Long Vân

       Đinh Cường - (Jan 11, 2016)


      Anh Đỗ Long Vân ơi /

      chưa trở lại thăm anh một lần / ngày đội quân Bắc Việt tràn vào Sài Gòn / anh vẫn mang chiếc bao gạo cũ /

      có in cờ vàng ba sọc đỏ

      đi mua từng lon gạo

      ra đầu ngõ mua bó rau

      anh cứ ngẩn ngơ như không hề hay biết gì...


       

      Đinh Cường – Vĩnh viễn đi vào cõi tạo hình

       Đỗ Xuân Tê - (Jan 10, 2016)


      Lúc sống viết về Đinh Cường đã khó, khó vì anh vốn khiêm tốn ít muốn ai viết về mình, càng khó khi phác họa chân dung một nghệ sĩ lớn mà cuộc đời đa dạng và sự nghiệp đồ sộ vốn đan quyện như bóng với hình, như tranh với thơ, như gia đình và bạn bè...


       

      Cái Mới Trong Văn

       Trịnh Y Thư - (Jan 8, 2016)


      Mỗi thế hệ sáng tạo là những kẻ kế thừa di sản văn hoá và nghệ thuật của những thế hệ đi trước, họ khổ công tìm tòi, chắt lọc muôn vàn vốn liếng cũ cũng như chất liệu mới nhằm đáp ứng yêu cầu nghệ thuật của thời đại họ đang sống...


       

      Những Giải Thưởng Văn Chương Trên Nước Việt

       Nguiễn Hữu Ngư - (Jan 06, 2016)


      Cuộc thi Văn chương có để dấu vết trước nhất ở nước ta là cuộc thi thơ vịnh Nguyệt Hồ ở Hưng Yên, do tổng đốc tỉnh này, thượng thư Phạm văn Toán đề xướng, năm 1898.

      Đây chỉ là một cuộc mua vui thanh nhã...


       

      Đọc lại một số thi phẩm của Phan Châu Trinh

       Phan Thành Khương - (Jan 4, 2016)


      Nhân dịp đón năm mới 2016, chúng ta cùng đọc lại một số thi phẩm của Ông để hiểu được phần nào lòng yêu Nước thương Dân đậm đà, sâu sắc, tinh thần cách mạng kiên cường, gan thép và tư tưởng tiên tiến của vị Lãnh tụ Phong trào Duy Tân...


       

      Bánh Đậu Ngũ Cốc

       Như Thương - (Jan 23, 2016)


      Mẹ tôi là một người thương con vô biên và yêu chồng vô hạn để hình như khi những chiếc bánh đậu ngũ cốc đã ở lại với ba tôi trong rừng sâu, thì hồn xác của mẹ tôi cũng đã ở lại nơi ấy. Mỗi lần mẹ tôi đi thăm nuôi ba tôi về thì gầy guộc, hốc hác, đen đúa hơn và lặng lẽ ít nói đi...


       

      Qua Cầu

       Trần Yên Hòa - (Jan 21, 2016)


      Chuyện đàn ông Đài Loan và Hàn quốc qua đây tìm vợ anh đã từng nghe trên báo chí, trên radio, trên truyền hình. Những băng ghi hình phỏng vấn những người con gái lấy chồng Đài Loan bị ngược đãi là một đề tài lớn. Dù vậy, hôm nay anh chứng kiến những cô gái lấy chồng Đài Loan, anh cũng thấy nao nao trong lòng...


       

      Những Ngọn Nến Trong Thơ Trần Mộng Tú

       Lê Hữu - (Jan 19, 2016)


      Thơ nói về những ngọn nến, về những ngọn lửa nhỏ được thắp lên đâu đó trong tình yêu, trong cuộc sống. Chỉ là những ngọn nến, chỉ là những ngọn lửa nhỏ thôi, nhưng cũng đủ tỏa ra chút ánh sáng, tỏa ra chút hơi ấm của tình người, và cuộc sống nhờ vậy vẫn còn đáng yêu, đáng sống...


       

      Vạt Nắng Lung Linh Cùng Gió Mới

       Phương Tấn - (Jan 17, 2016)


      Vừa mua đất cất được căn nhà lá vỏn vẹn 4 năm thì anh Phan Nhự Thức qua đời với căn bệnh ung thư quái ác. Một năm sau ngày mất của anh, chị cắt đất bán bớt lấy tiền xây nhà tường lợp tôn, rồi lập chuồng nuôi heo và mua một chiếc máy may loại gia đình đặt ngay dưới bàn thờ anh, may vá gia công...


       

      Độc giả và những người làm một tạp chí văn chương

       Trần Phong Giao - (Jan 14, 2016)


      Mở đầu cho sự hợp tác với diễn đàn văn nghệ này từ năm thứ hai của nó, anh Trần Phong Giao gửi cho Thời Tập một bài viết xoay quanh việc làm một tạp chí văn chương - mà anh đã có đầy đủ kinh nghiệm sau gần mười năm điều khiển bán nguyệt san Văn...


       

      Đọc Hoàng Ngọc Hiển

       Thái Kim Lan - (Jan 12, 2016)


      Có thể nói cảm thức lưu đày của con người trần thế và khát vọng tìm lại quê hương đích thực là những nét chủ đạo trong sáng tác của Hoàng Ngọc Hiển. Thân phận của người lính miền Nam, thân phận của kẻ tù đày, thân phận của người trở về, của kẻ thất nghiệp, của người thương binh, của kẻ bị phản bội, lường gạt về mọi mặt, tình cảm cũng như chính trị đều được tác giả đưa ra, thẳng thắn vạch trần...


       

      Nhân Một Kinh Nghiệm Thơ

       Đỗ Long Vân - (Jan 11, 2016)


      Tiễn-biệt trong từ-chương là một đề tài cổ điển. Ấy cũng là tên một bài thơ của Nguyên Sa trong những bài dễ thương nhất. Nói nó dễ thương là nói, một cách khác, rằng nó không thật là mới. Mới tuyệt đối thì ai hiểu được mà thương ngay?...


       

      Bài nhìn lên kệ sách 6

       Hồ Đình Nghiêm - (Jan 9, 2016)


      Hoạ sĩ Đinh Cường đã vừa lặng lẽ ra đi, đêm 7 tháng 1 ở Virginia. Bài thơ mới nhất của anh- ngờ đâu là sau cùng- “bài nhìn lên kệ sách 5” có ghi năm tháng bên dưới: Jan. 3, 2016. Đầu năm. 3 tháng giêng. Bây giờ là 8 tháng 1. Đã mấy ngày lật vội sang trang?...


       

      “Ước mơ của Thủy” - Một thách thức với chế độ

       Tâm Việt - (Jan 7, 2016)


      Đọc cuốn sách của Lê Việt Kỳ Nhi, chúng ta thấy như được đồng hành và trao đổi với một bộ óc tế nhị, thách thức những suy nghĩ đã vào khuôn vào phép của chúng ta - nhất là những bậc có tuổi, “bề trên,” dễ nghĩ là người già có độc quyền về trí tuệ, khôn ngoan hơn người...


       

      Những Chi Tiết Mới Về Văn Học Qua Phỏng Vấn Của Nguiễn Ngu Í

       Trần Văn Nam - (Jan 05, 2016)


      Bài viết này chủ yếu nêu ra những chi tiết mới về văn học liên hệ đến từng tác giả, qua phỏng vấn phối hợp với chuyện vãn. Vậy nên những điều cốt yếu của văn nghiệp mỗi tác giả nếu đã được đề cập nhiều trong sách báo, không cần nêu ra nữa...



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Thuyết Tương Đối Tổng Quát đã được 100 năm

       Nguyễn Hoài Vân- (Jan 02, 2016)


      Tiếng tăm của Einstein và thuyết tương đối đã là một khích lệ vô cùng lớn lao, lôi cuốn lớp trẻ thời ông vào vật lý học với những ý kiến táo bạo nhất. Pauli, Dirac, Majorana, Fermi… những tên tuổi lớn của ngành vật lý đã lao vào tìm hiểu thuyết tương đối, bên ngoài giáo trình của học đường. Vào lúc ấy, đa phần trong số họ chỉ khoảng từ 20 đến 25 tuổi...


       

      Những chuyện đời bình thường trong truyện ngắn Tiểu Tử

       Nguyễn Văn Sâm - (Dec 28, 2015)


      Tôi gọi ông là nhà văn của những sự đời bình thường trước mặt. Đời bình thường trước mặt là những chuyện không có gì đáng nói và sẽ mất tiêu trong trí nhớ đối với người bình thường, nhưng đã được Tiểu Tử lượm lên, phủi bỏ râu ria bụi bặm, ghi lại trong truyện phần cốt lõi, thế là chúng trở thành những sự kiện lóng lánh của đời. Cái hay của Tiểu Tử ở đó...


       

      Nhận Định Về Thơ Hậu Chiến

       Lê Huy Oanh - (Dec 26, 2015)


      Các nhà thơ bảo thủ thường đả kích các nhà thơ tự do hoặc có những thái độ cấp tiến. Nhưng ngay trong hàng ngũ bảo thủ hay trong hàng ngũ cấp tiến cũng có sự mỉa mai khinh thị nhau. Hãy nhìn vào trường hợp thứ hai: Nguyên Sa dè bỉu thơ Thanh Tâm Tuyền. Tô Thùy Yên phê bình thơ Nguyên Sa là hời hợt nông cạn, Thạch Chương gọi Cung Trầm Tưởng là Bà Huyện Thanh Quan (?), Cung Trầm Tưởng rất khổ tâm khi đọc thơ Quách Thoại...


       

      Đêm rất thánh, đêm không cùng

       Lê Hữu - (Dec 24, 2015)


      “Silent night” không chỉ là bài thánh ca giáng sinh mà còn mang ý nghĩa của một thông điệp hòa bình cho nhân loại, một thông điệp mang đến tình yêu thương, lòng bao dung và thứ tha trong một thế giới an hòa. Nhân loại đến nay vẫn chưa thực sự có an bình, vẫn còn những con người đi gieo rắc thù ghét và bạo lực thay vì gieo rắc tình thương yêu đến cho đồng loại...


       

      Tranh Giáng Sinh Của Miền Nam Việt Nam

       Trịnh Thanh Thủy - (Dec 22, 2015)


      Ở Việt Nam, ngoài những tranh và tượng miêu tả hình ảnh Chúa Giê-su theo nguyên gốc, một số họa sĩ cũng đã theo đuổi phong cách “Dân tộc hoá”. Trong Nam, trước năm 1975, họa sĩ đã vẽ tranh và bỏ cả đời mình cho nghệ thuật tranh Công Giáo phải kể là Nguyễn Anh. Họa sĩ Nguyễn Anh tên thật là Nguyễn Văn Anh, sinh năm 1914 tại Sài Gòn, tốt nghiệp thủ khoa Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, năm 1935...


       

      Họa sĩ Duy Thanh, Nhà Văn

       Viên Linh - (Dec 19, 2015)


      Duy Thanh vừa viết văn, vừa dịch thơ văn ngoại quốc ra Việt ngữ, đặc biệt viết nhiều truyện ngắn hơn hết và làm thơ nhiều hơn hết. Là một thành viên cốt cán trong nhóm Sáng Tạo - viết bài liên tục từ số 1 bộ cũ, trình bày tờ báo từ bộ mới - ông còn thường xuyên phát biểu nhận định về các vấn đề văn học nghệ thuật trong các bàn tròn văn nghệ...


       

      Cát Lệ Lan

       Phạm Hảo - (Dec 15, 2015)


      Ra đến vườn, nhìn theo ngón tay của chị Thảo tôi thấy ba chậu lan Cáttleyas trồng trong chậu đất nung, treo trên cành cam, từ xa đã thoang thoảng hương thơm, đến gần hơn thì phấn hương nồng nàn ngào ngạt. Tôi lúc đó đang mê mẩn cattleya lắm nên nhận ra ngay một cây là C percivaliana, nở vào mùa Giáng Sinh...


       

      Xem và Đọc Lại Duy Thanh

       Trịnh Cung - (Dec 12, 2015)


      Ông – ngoài là họa sĩ “tự học” nổi tiếng trong nhóm “Bộ 3” Thái Tuấn-Duy Thanh-Ngọc Dũng của Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 – còn là tác giả của nhiều truyện ngắn và thơ đã phổ biến trên tạp chí Sáng Tạo ngay từ những số đầu tiên được phát hành vào năm 1956...


       

      Chuông Gọi Hồn Ai

       Trần Mộng Tú - (Dec 08, 2015)


      Nếu buổi trưa không phải là thời khóa biểu của lễ mà chuông nhà thờ kéo, thì đó là tin báo một người trong họ đạo vừa qua đời. Mọi người dù đang bận làm công việc gì cũng ngưng tay, cúi đầu, đọc một lời kinh ngắn cầu cho linh hồn vừa được gọi về. Đó là ý nghĩa của tiếng “Chuông Gọi Hồn”....


       

      Ngôn ngữ mới hành trình của thơ ca tới trái tim hay sự dị dạng của thời đại

       Trương Đình Phượng - (Dec 04, 2015)


      Theo cảm nhận chủ quan của cá nhân tôi, chúng ta, những người viết trẻ, đang loay hoay trong những khu rừng mịt mờ, chúng ta vung gươm múa kiếm như những gã kiếm khách cuồng, không ra một bài bản nào rõ rệt. Những ngôn ngữ mới được chúng ta lắp ráp theo một mô hình “trôn ốc”...


       

      Đứng Trước Thực Tại

       Lý Hoàng Phong - (Jan 3, 2016)


      Đứng trước thực tại hôm nay, tiếng nói của văn nghệ vẫn là tiếng nói đòi hỏi tự do, đòi hỏi cách mạng, đòi hỏi gia nhập, đòi hỏi tham dự vào giòng sống của dân tộc, đòi hỏi thoát ly ra ngoài vòng bế tắc của thời đại, đòi hỏi một ý thức mới, một xã hội mới, một đời sống mới...


       

      Hãy cứ giùm anh choàng ôm bất hạnh

       Đặng Châu Long - (Dec 31, 2015)


      Những ngày cuối năm lòng trĩu đầy hoài niệm, như một lần ngồi lại sắp xếp cuối năm. Ừ thì năm lại hết, ngày bắt đầu bằng tấm lịch mới thay. Chưa thấy gì đáng gọi là vui. Không khí âm trầm như một làn hơi nóng tỏa lan trùm kín niềm mơ và khát vọng tươi đẹp xa vời...


       

      Tản Mạn Về Tính Nhân Bản Trong Thi Ca Miền Nam Thời Chiến

       Trần Hoài Thư- (Dec 27, 2015)


      Văn chương miền Nam thời chiến dù đa dạng, dù nhiều khuynh hướng sáng tác, dù người chọn viễn mơ, kẻ chọn dấn thân, người chủ hòa, kẻ chủ chiến, dù là Trình Bày, Đối Diện, Đất Nước hay Văn, Bách Khoa, Khởi Hành, với những lập trường chủ trương có khi dị biệt, tuy nhiên, tất cả có một điểm chung là người viết, họ đã viết những gì họ cần viết...


       

      Giáo sư Lưu Trung Khảo: Lương Sư Cứu Quốc

       Trangđài Glasssey-Trầnguyễn

       - (Dec 25, 2015)


      Trong suốt bốn mươi năm qua, Thầy vẫn luôn là một nhân tố cần thiết trong rất nhiều nổ lực và điểm son trong những thành quả văn hoá, chính trị của Cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Di sản lớn nhất và quan trọng nhất mà Thầy để lại cho thế hệ của tôi cũng chính là cái kiềng ba chân này: lạc quan, tin tưởng, hy vọng...


       

      Vai Trò Tạp Chí Trong Văn Chương Việt Nam: Tri Tân, Thanh Nghị

       Nguyễn Thức - (Dec 23, 2015)


      Hai tạp chí Tri Tân, Thanh Nghị đã là hai cơ quan ngôn luận văn hóa của một thời đại, một lớp người, một thế hệ.

      Thời đại của những năm trước hồng thủy đại chiến, lớp người trí thức nhiều lòng tin và lạc quan vì đã nhập tâm được những học thuật cổ kim, và đang hăng hái xây dựng một trật tự xã hội mới, bắt đầu là một trật tự suy tư...


       

      Vai Trò Tạp Chí Trong Văn Chương Việt Nam: Phong Hóa và Ngày Nay

       Nguyễn Duy Diễn - (Dec 21, 2015)


      Nhìn chung, ta thấy Phong HóaNgày Nay đã gây được nhiều ảnh hưởng quan trọng đối với xã hội Việt Nam ta hồi tiền chiến. Nhưng trong số những ảnh hưởng đó thì rõ rệt và cụ thể hơn cả là ảnh hưởng đối với sự tiến triển của văn chương mà chúng ta sẽ lần lượt đem ra phân tích và nhận định một cách khách quan ở sau đây...


       

      Vai Trò Tạp Chí Trong Văn Chương Việt Nam: Nam Phong Tạp Chí

       Nguyễn Xuân Hiếu - (Dec 17, 2015)


      Nam Phong là một tờ tạp chí ra hàng tháng, xuất bản tại Hà Nội từ tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934, được tất cả 210 số, 18 năm. Đó là tờ tạp chí sống lâu đời nhất và xuất bản liên tiếp nhất trong các tạp chi xuất bản tại Việt Nam từ trước tới nay...


       

      Vai Trò Tạp Chí Trong Văn Chương Việt Nam: Đông Dương Tạp Chí

       Lưu Trung Khảo - (Dec 14, 2015)


      Nhận định về những người đi lớp trước, tìm hiểu vai trò của những tạp chí tuần báo văn nghệ đã có mặt trong dĩ vãng với chúng tôi, là một việc làm cần thiết để có thể hy vọng tìm được phương hướng phải tiến tới...


       

      Tài hoa và nhân cách nhạc sĩ Anh Việt Thu

       Du Tử Lê- (Dec 09, 2015)


      Trong số những nhạc sĩ sinh trưởng ở miền Nam, thuộc thế hệ (19)40, chẳng những thành danh sớm mà, từ giai điệu tới ca từ cũng mượt mà, giầu có, là cố nhạc sĩ Anh Việt Thu.

      Ông là tác giả nhiều ca khúc nổi tiếng khi còn rất trẻ. Nhưng dường như định mệnh ngỗ ngược đã chỉ dành cho ông nửa miệng cười!...


       

      Khuôn Mặt Trăm Năm Qua Tranh Màu Nước Của E. Gras

       Nguyễn Hữu Nhật - (Dec 07, 2015)


      Ngay trong thời Pháp thuộc, Gras, một họa sĩ người Pháp vẫn không nhìn “Annam” theo lối thực dân: Người Pháp văn minh nhất, kế đến người Annam và sau cùng là người “Mọi” (gồm các dân thiểu số vùng cao nguyên Trung Nam). Ông ghi nhận tinh thần bất khuất của người Việt, liều thân, quên mình, lao vào các cuộc đấu tranh giành độc lập...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         45   46   47   48   49   50   51   52   53   54    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)

      Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha)

      Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)

      Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)