|
Lam Phương(20.3.1937 - 22.12.2020) | Lưu Trung Khảo(.0.1931 - 22.12.2015) | Nguyễn Hiến Lê(8.1.1912 - 22.12.1984) | Nguyễn Đình Nghĩa(5.10.1940 - 22.12.2005) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Viên Linh là một tên tuổi lớn của văn chương miền Nam Việt Nam trước 1975 và ông theo đuổi nghề báo đúng 60 năm, từ trong nước ra đến hải ngoại. Năm 1955 ông là phóng viên báo Ngôn Luận. Do vậy mà những tờ báo ông làm thư ký tòa soạn và chủ bút đều có được sự cộng tác của hầu hết các cây bút nổi tiếng trong văn giới miền Nam...
Tôi không biết cố nhạc sĩ Hoàng Nguyên (1932-1973) có phải là người đầu tiên đem thành phố thơ mộng Ðà Lạt ở miền Nam vào âm nhạc hay không? Nhưng, hiển nhiên, một trong những ca khúc viết về Ðà Lạt của ông như “Ðường Nào Lên Thiên Thai,” “Bài Thơ Hoa Ðào,” “Ai Lên Xứ Hoa Ðào”... thì, ca khúc “Ai Lên Xứ Hoa Ðào” đã trở thành “bạn-tâm-tưởng” của rất nhiều người...
“Hoa Bay Khắp Trời” là chủ đề một CD nhạc thiền do nhạc sĩ Trần Chí Phúc và nhà thơ Phan Tấn Hải cùng ra mắt tại hội trường VNCR, Westminster, chiều Thứ Bảy, 14 Tháng Mười Một vừa qua... nhạc sĩ Trần Chí Phúc ký tặng trên dĩa CD “Hoa Bay Khắp Trời,” ...
Máu nào cũng đỏ
Và lệ nào cũng mặn
Nhưng vì sao
Chúng ta
Chỉ nhìn thấy thứ sáu ngày mười ba
Lũ quỷ tràn vào Paris hoa lệ ...
Trong bài viết này, tôi không tán tụng hoặc ca ngợi cá nhân ba tôi về 60 năm đóng góp lớn lao của ông cho nền âm nhạc Việt Nam từ khi còn ở trong nước cho đến khi ra nước ngoài. Tôi chỉ đơn thuần viết về ông như một người cha đáng kính...
Cô nàng phát thanh viên
giọng trong và cao vút như sóng ngoài hải đảo
tự hào diễn trình lại buổi chào đón nguyên thủ quốc gia hôm qua
hai mươi mốt phát thần công ...
Phan Thanh Giản, Chánh sứ năm 1834, năm Minh Mệnh thứ 14 viết: Hạc vàng đã khuất đến nay bao nhiêu năm. Nay có người vùng cực Nam đến thăm. Phan Thanh Giản xác định mình là người đất Nam Kỳ, vùng cực Nam xa xôi nhất đến thăm Hoàng Hạc Lâu...
Bạn muốn tìm những tài liệu cổ về văn học Chữ Nôm? Bạn muốn tìm đọc các tuồng hát dân gian xưa cổ, đặc biệt ở Nam Kỳ Lục Tỉnh? Bạn muốn đọc Văn Chương Tranh Đấu Miền Nam?...
Tôi từ chối lên tiếng, trả lời chỉ vì đơn giản, tôi nghĩ, đó cũng là một thứ tai nạn. Khi một tai nạn xảy ra, tôi tin cả hai phía đều không ai mong muốn. Vì thế, trước tấm lòng của những nhà báo nghĩ tới và hỏi tôi, tôi chỉ có một câu trả lời, rất thành thật là: “Cám ơn. Mong mọi chuyện sớm qua”...
Tôi sẽ tiến hành thực hiện việc đưa “Đại học” đến với người đọc toàn cầu thay cho tất cả những tác giả đã cộng tác với tờ tạp chí cùng hai vị “Chủ-trương biên-tập”. Và trong chừng mực nào đó, nó là một cách tưởng niệm và tri ân Lm Viện trưởng Cao Văn Luận...
Ba Tôi
Trần An Thanh- (Nov 15, 2015)
Con đường mới | Mở cửa
Trương Đình Phượng- (Nov 13, 2015)
Hoàng Hạc Lâu, Qua Thi Ca Các Sứ Thần Nước Nam: Nguyễn Du, Phạm Sư Mạnh, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Phan Huy Ích, Đoàn Nguyễn Tuấn, Ngô Thời Vị, Phan Thanh Giản
Phạm Trọng Chánh - (Nov 11, 2015)
Tuyển Tập Nguyễn Văn Sâm: Văn Học, Biên Khảo, Chữ Nôm
Việt Báo giới thiệu- (Oct 29, 2015)
Phỏng vấn nhà thơ Du Tử Lê: “Dù tôi có lên tiếng hay không, sự thật vẫn còn đó”
Tuấn Khanh- (Oct 27, 2015)
Tóm lược về sự hình thành của Tạp chí Đại Học
Nguyễn Văn Lục- (Oct 24, 2015)
Tôi cũng được nghe anh chia sẻ cái nhìn khá nghiêm khắc về những “hoạt động” và ”thành quả” của tạp chí Hợp Lưu. Không hề có những nỗ lực hòa giải hòa hợp nào hết, ít nhất là ở trong nước, anh khẳng định. Tiếp đó là cuộc thảo luận về khả năng “vượt biên giới” của Internet...
Một buổi Kỷ niệm 20 năm tạp chí Khởi Hành có mặt tại Hải ngoại sẽ được tổ chức vào thứ bẩy, ngày 28 tháng 11. 2015, từ 1 giờ 30 đến 4 giờ 30 trưa, Phòng Sinh hoạt, Nhật báo Người Việt, Little Sài gòn, Westminster, California....
Lần mới nhất giới cầm bút Nam Cali gặp Phùng Nguyễn là khi anh bay về Quận Cam dự tang lễ nhà văn Võ Phiến. Lúc đó là tuần lễ đầu tiên của tháng 10-2015, trông Phùng Nguyễn vẫn khỏe mạnh, vẫn nói cười đi lại nhanh nhẹn. Vậy mà vài tuần lễ sau, lại có tin Phùng Nguyễn từ trần...
Nhà văn Phùng Nguyễn, tên thật Nguyễn Ðức Phùng, sinh năm 1950 tại Quảng Nam. Sau khi học xong bậc tiểu học ở trường làng, năm 1961 cậu học sinh Nguyễn Ðức Phùng thi đậu vào lớp Ðệ Thất trường trung học Trần Quý Cáp tại Hội An, là trường trung học lớn nhất của tỉnh Quảng Nam lúc đó...
Nhà thơ Nguyễn Đức Sơn được người đời phong hiệu là ba kỳ nhân trong làng văn nghệ Miền Nam trước năm 1975 cùng với Bùi Giáng và Phạm Công Thiện. Cuộc đời của ông dị thường giống như những nhân vật quái dị trong kiếm hiệp Kim Dung...
Tôi rất qúy mến Nhạc sĩ, thi sĩ, kịch sĩ Anh Bằng, đa tài, năng khiếu vượt trội. Tôi rất qúy mến Anh Bằng một người bạn, một cộng tác viên nhiệt tình, một người anh lớn tuổi trong văn học nghệ thuật, ngoan đạo, hiền hoà, yêu đời, yêu người...
Ngồi đây, mây khói rưng rưng
Trên lưng chừng núi, bên lưng chừng đèo
Mưa ngàn, gió núi hắt heo
Thiên la, địa võng, mưa theo hút người
Quê nhà, chừng thổi cơm trưa?
Ta thèm hơi ấm những người ta thương
Ở đây, mưa lạnh dặm trường
Mình ta lẻ bóng trên nương, bên đồi...
Nhà xuất bản Khởi Hành vừa mới phát hành tác phẩm mới nhất của tác giả Viên Linh, “Tác giả, Tạp chí: Nói và Viết với 40 Nhà văn Hiện đại” vào ngày 29 tháng 9, năm 2015. Và sau đây là vài nét về cuốn sách này...
Theo tôi, họ Phan, từ vị trí nhà văn qua tấm gương (nhân vật tĩnh mà rất biến hóa, sinh động) lại phóng chiếu từng chân tóc bất hạnh, như thể ông muốn đưa người đọc tới điểm cực đại của bất hạnh hay, nỗi cô đơn đá tảng của mỗi cá thể giữa nhân quần - Mà, tâm bão của bi kịch đã phục sẵn ngay tự khởi đầu với ý thức bất lực trước những câu hỏi, không có câu trả lời...
Thu của Cung Tiến mang niềm sầu nhớ mênh mông, những nhớ nhung vấn vương tơ vàng trong không gian đầy những bâng khuâng, dìu gót lang thang... đượm nét buồn thanh quý, đài trang... Những ca khúc của Cung Tiến không chỉ thích thú khi nghe mà còn thú vị khi thấy những nét đẹp kiêu sa, trầm lắng...
Ca Dao thời nào cũng có vì nó phản ảnh cuộc sống của người dân qua từng thời đại, từng hoàn cảnh xã hội, từng nếp sống con người bao gồm tình cảm, tâm lý, tư duy, kinh nghiêm, và những phản ứng trước nghịch cảnh v.v., nên nó trường tồn và linh hoạt...
Cũng không phải là quá đáng nếu đem ví Đồng Bằng Sông Cửu Long đang trở thành một “con ếch luộc”, đang đi dần vào một “Cái Chết Tiệm Tiến của Thế Kỷ” với hơn 20 triệu cư dân thì vẫn cứ đang sống lặng lẽ trong đó, không có phản ứng gì trước một thảm hoạ đến rất từ từ và không thể thấy ngay một cách “nhãn tiền” cho đến khi tất cả một Vùng Châu Thổ cùng với một Nền Văn Minh Miệt Vườn đã bị chìm sâu trong một biển mặn...
"Tôi viết bản đó ở Huế, thời gian sau khi bỏ vùng kháng chiến về thành... Tâm sự tôi trong bài Nắng Chiều nó như thế này, kể anh nghe cho vui. Sau cuộc đảo chính của Nhật vào đêm 9 tháng 3 năm 45, có một gia đình công chức Nam triều từ Qui Nhơn chạy ra tạm trú ở Hội An, mà tôi cũng ở Hội An lúc đó. Gia đình đó có một người con gái. Tôi yêu người con gái ấy!"...
Tệ hại hơn nữa là hai công ty Việt Nam cũng đồng loã trực tiếp nhận thầu xây 2 con đập dòng chính Luang Prabang của Lào và Stung Treng của Cam Bốt; có thể ví như hành động cầm súng tự bắn vào chân mình.
Điều đó giải thích được tại sao một nước Lào nhỏ bé nhất nhưng lại có thể hành động ngang ngược như vậy bất chấp mọi mối quan tâm của các quốc gia láng giềng...
Đọc Văn Học Miền Nam để biết chuyện truyền bá chữ nghĩa, đã đành. Mà còn để biết lối sống, cách sinh hoạt, ứng xử của giới viết sách, đọc sách thời đó. Tổng Quan là một cuốn xã hội học văn học, đúng hơn là lịch sử văn học. Võ Phiến ghi nhận thời sự văn học và báo chí ở mặt nổi, ghi lại những khuynh hướng văn học thăng trầm trong thế sự, khi phản ánh, khi phản ứng, người ủng hộ, kẻ chống đối....
Nền dịch thuật Việt Nam được nhờ cậy rất nhiều ở những con người chín chắn như Mặc Đỗ. Ở miền Nam trước đây rất ít người dịch văn chương cổ điển; Mặc Đỗ chính là người dịch César Birotteau của Balzac. Mỗi thời kỳ, độc giả Việt Nam lại cần đến một vài dịch giả vô cùng hiểu biết và có những lựa chọn tuyệt vời như thế: Mặc Đỗ, đó là Scott Fitzgerald, Alain-Fournier, là Climats của André Maurois, và rất nhiều điều đặc biệt nữa...
Theo Lam Thu trong bài “Ngõ nhỏ phố nhỏ Hà Nội” (1) thì Pham Bình Chương đã vẽ có hơn 100 bức tranh về phố cổ Hà Nội trong vòng 5 năm trở lại. Tìm trên mạng, những bài viết về tranh Pham Bình Chương từ tháng 8 vừa qua đến nay, tôi chỉ tìm được hơn 20 bức. Chỉ xin nói về những bức tranh này....
Quê Hương Vụn Vỡ đưa người đọc trở về với quê-hương đất nước, về thời quá vãng
hoặc gần gũi, ở một miền Nam đất Việt, với những câu chuyện về những tình huống đặc biệt tác giả
không thể quên hoặc những cảnh sắc đã ăn sâu trong ký ức. Như cảnh đi hốt thuốc ở nhà
thuốc Ông Tạ, đi xe thổ mộ....
Thơ anh, không cứ là trăng là gió, là bến nước, bờ mây, tóc thề và áo dài bay tha thướt, mái tranh, cây đa hay gốc chuối... (như thể là người thơ cứ suốt đời ở nhà quê, cảnh cũ!) mà thay vào đó là những hình ảnh rất thực của thị thành với "tóc demi garçon", tóc bím, cột điện, với xe đạp, cà phê, cà phê đá, rạp cải lương, nhà ga và toa tàu, mùa thi với văn bằng...
Hằng trăm tờ báo tư nhân hoàn toàn không bị mua chuộc hoặc bị áp lực theo đường lối của chính phủ. Có báo thân chính phủ, chống cộng, có báo đối lập thậm chí có báo công khai chống đối chính phủ như tờ Tin Sáng nói trên... Một số người cho rằng chính báo chí dẫn đến sự sụp đổ của miền Nam tự do...
Quê Hương Vụn Vỡ Của Nguyễn Văn Sâm
Nguyễn Vy Khanh- (Sep 18, 2015)
Đọc Thơ Nguyễn Tất Nhiên
Vĩnh Hảo- (Sep 16, 2015)
Nhìn Lại Báo Chí Thời Đệ Nhị Cộng Hoà
Nguyễn Quang Duy - (Sep 11, 2015)
Đối với người Chàm, đoàn kết được thì sẽ được tất cả, và không đoàn kết thì sẽ mất tất cả. Điều này mang ý nghĩa sau khi bị “vong quốc” sẽ lại phải “vong thân”.
Người Chàm cần bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết của mình, vì “tiếng Chàm còn thì người Chàm còn; tiếng Chàm mất thì người Chàm mất”...
- Thưa sư phụ! Bọn người mê loạn trong cảnh đánh nhau.
- Theo con, chúng ta phải làm gì?
- Theo con nghĩ chúng ta phải dùng phép màu tiêu diệt bọn họ.
Nụ cười hiền hậu nở trên môi, thiền sư ôn tồn nói:
- Đức háo sanh là căn nguyên tạo nên trời đất, muôn vật....
Một trong những người mà Lê Xuân Trường mời quý vị theo dõi buổi nói chuyện hôm nay, anh là một Ðiêu khắc gia, người đã để lại bức tượng nặng 10 tấn, cao hơn sáu thước taị Nghĩa Trang Quân Ðội Biên Hòa, nghĩa trang nơi hàng ngàn người lính Việt Nam Cộng Hoà đã nằm im trong giấc ngủ ngàn thu vẫn chưa được tìm thấy những giây phút thật thanh bình. Thưa quý vị, Ðiêu Khắc Gia Nguyễn Thanh Thu, tác giả của bức tượng TIẾC THƯƠNG ...
Buổi tưởng niệm nhà văn Võ Phiến, một trong những đại thụ của nền văn học Việt Nam hiện đại, do Nhật Báo Người Việt tổ chức, đã diễn ra trong không khí trang nghiêm tại Phòng số 1, Peek Family Funeral Home vào trưa Thứ Bảy, 3 Tháng Mười, với sự tham dự của gia đình, bạn bè, độc giả, đồng hương Bình Định, và nhiều người thuộc giới văn nghệ sĩ...
Truyện kể lại những tàn phá của chiến tranh trên cuộc đời của chị Bốn Chìa Vôi, một phụ nữ nông thôn trong một làng xôi đậu ở miền Trung, “một người nghèo rớt mồng tơi, nhà dột cột xiêu, một chị đàn bà lôi thôi lếch thếch vú bỏ lòng thòng… Chị kiếm củi, mò cua, bắt ốc, lúc ở mép suối, lúc ven rừng ven đồi”. Nhờ vậy mà chị có thể vừa làm bạn với Chim, vừa làm bạn với Rắn, trong khi loài người thích chim mà sợ rắn....
“Theo tôi nghĩ, chết là một dịp đổi mới: thân xác bỏ lại, thần thức bay đi, nhập vô một kiếp khác tươi mới hơn." Mặc Ðỗ (Thư gửi Viên Linh ngày 2 Tháng Ba, 1998, sau đám tang Mai Thảo)
Nhà văn Mặc Ðỗ vừa từ trần hôm cuối tuần tại Austin, Texas, cô Nguyễn Tà Cúc gọi điện thoại cho tôi biết lúc chập tối Thứ Ba...
Dạo gần đây một số bậc thức giả đã đánh giá nhạc sến một cách tích cực hơn, ra cái điều thông cảm với quần chúng đám đông, nhưng vẫn chỉ là cái nhìn từ trên xuống. Xin lỗi! Nhạc sến có giá trị riêng của nó, mà không cần đến bất kỳ một chiếu cố nào cả. Âm nhạc cần có sự đồng cảm, từ người sáng tác, người chơi nhạc, người hát và người nghe....
Đọc xong Chỉ Là Đồ Chơi, tôi có cảm giác vừa nói chuyện vừa tranh luận với tác giả về những vấn đề ông đề cập trong sách. Có khi đồng ý có khi không. Nhưng, quả thật tôi đã có cảm giác như tầm mắt nhìn của mình hình như rộng hơn và xa hơn. Không phải là vì những trang sách nhắc đến tác giả này hay tác phẩm nọ ...
Ta thấy các nội dung trong các truyện của Nguyễn Văn Sâm không ngoài tình đất, tình quê hương, tình người nhân nghĩa, tình gia đình gắn bó; nhưng những điều đáng kể trong các truyện của Nguyễn Văn Sâm ở chỗ ông tận dụng phương ngữ của người bình dân Sài Gòn...
Bi kịch Trần Lâm Thăng là nỗi đau của tất cả chúng ta trong cuộc đổi đời đi xuống. Nhà tù nhỏ của cá nhân, nhà tù lớn của toàn dân trong một bầu không khí ngột ngạt, với những con người cùng máu mủ đồng bào, những tưởng như xa cách chúng ta hàng … ngàn năm ánh sáng! ...
Chim và Rắn: cái nhìn tương đối trong văn chương Võ Phiến
Đặng Tiến- (Oct 1, 2015)
Mặc Đỗ Đổi Mới
Viên Linh- (Sep 27, 2015)
Mê nhạc “sến"
Vũ Thế Thành- (Sep 22, 2015)
Đọc Chỉ là Đồ Chơi
Nguyễn Mạnh Trinh- (Sep 19, 2015)
Nguyễn Văn Sâm, nhà văn viết về những lập nghiệp lên từ sông Bến Nghé
Trần Văn Nam- (Sep 17, 2015)
Bụi và Rác của Nguyễn Xuân Hoàng: Bi kịch của Trần Lâm Thăng và nỗi đau của tất cả chúng ta
Trần Hồng Châu- (Sep 13, 2015)
Bài Mới
Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |