1. Head_

    Lam Phương

    (20.3.1937 - 22.12.2020)

    Lưu Trung Khảo

    (.0.1931 - 22.12.2015)

    Nguyễn Hiến Lê

    (8.1.1912 - 22.12.1984)

    Nguyễn Đình Nghĩa

    (5.10.1940 - 22.12.2005)
    Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

     

     

    1. Link Tác Phẩm và Tác Giả
    2. Học Xá (Trang 18) Ad-23-Index Ad-23-Index = (Ad-23-468x60created-2-1-10) (Học Xá)

       

      Đi Vào Cõi Tạo Hình Một Đinh Cường Đốn Ngộ

       Ngô Thế Vinh- (Sep 9, 2015)


      Càng khắc nghiệt tôi càng trầm tĩnh. Hai mươi bốn năm sau lần nói chuyện với Nguyễn Xuân Hoàng, Đinh Cường vẫn sống khắc kỷ như vậy ngay cả trong tình huống rất cực đoan và vô cùng khắc nghiệt về sức khoẻ. Nguyễn Xuân Hoàng thì cũng đã mất gần một năm [12/09/2014]. Đinh Cường thì vẫn hít thở, sống trọn vẹn từng giây phút từng ngày, vẫn vẽ tranh làm thơ...


       

      Giấc Ngủ Cô Đơn

       Cao Đắc Tuấn- (Sep 3, 2015)


      Nhạc sĩ Anh Bằng và nhạc sĩ Lê Dinh viết ca khúc "Giấc Ngủ Cô Đơn" vào năm 1963, mô tả nỗi buồn cô đơn của một thiếu phụ trẻ xa cách chồng vì anh tập kết ra Bắc ngay sau Hiệp định Geneva chia đôi đất nước năm 1954. Bài hát diễn tả nỗi đau buồn của cô gái trong màn đêm mưa, thương nhớ chồng, và mong ước anh trở về... "Giấc Ngủ Cô Đơn" là một tác phẩm xuất sắc về văn chương nghệ thuật và có giá trị lịch sử và xã hội....


       

      Ân Tình Mẹ

       Trần Kiêm Đoàn- (Aug 29, 2015)


      Ôi thăm thẳm nghìn thu trời đại hải

      Dẫu gào lên tiếng sóng cũng hư vô

      Một giọt nước chứa muôn trùng biển cả

      Mẹ hiền ơi khô cạn cả sông hồ


      Xin cung chúc những người con còn mẹ

      Bên cạnh mình còn thiên nữ hóa thân

      Trân quý mẹ khi cửa đời chưa khép

      Bằng thương yêu trong phước hạnh vô ngần...


       

      Đọc "Nhà Giáo một thời nhếch nhác" của nhà văn Nhật Tiến

       Nguyễn Mạnh Trinh- (Aug 27, 2015)


      Nhà văn Nhật Tiến viết về thực trạng giáo dục khi ông còn ở Việt Nam và là một chứng nhân. Đó chỉ là khởi đầu của thảm trạng và đến nay có nhiều sự kiện thực tế không thể tưởng tượng nổi đã xảy ra. Vong bản, ảnh hưởng của Cộng sản Trung Hoa khi soạn chương trình học về lịch sử và ngôn ngữ. ...


       

      Nhật Tiến Thềm Hoang vẫn một tráng sinh lên đường

       Ngô Thế Vinh- (Aug 25, 2015)


      Nghề giáo như nguồn sinh kế của gia đình nhưng có lẽ nghiệp văn mới là giấc mộng lớn của Nhật Tiến. Anh liên tục viết rất khoẻ từ truyện ngắn, truỵện dài và cả một tiểu thuyết kịch đăng trên các tạp chí: Văn Hóa Ngày Nay, Tân Phong, Đông Phương, Bách Khoa, Văn, Văn Học; chủ trương nhà xuất bản Huyền Trân từ năm 1959, chủ bút tuần báo Thiếu Nhi...


       

      Người Lính Già Trên Chuyến Tàu Đêm

       Nguyên Nhung - (Aug 19, 2015)


      Quái lạ! Bản nhạc "Tàu Đêm Năm Cũ" được một cô ca sĩ có giọng trầm buồn vẫn lồng lộng vang lên trên chuyến tàu đêm ra miền Trung, khiến ông bàng hoàng lặng đi một chút khi nghĩ về những cảnh chia ly trên sân ga hiu hắt ánh đèn mờ, ở những thập niên trước khi chiến tranh còn đang sôi sục.

      “Trời đêm dần tàn, tôi đến sân ga nơi tiễn người trai lính về ngàn, tàu cũ năm xưa mang về trả cho tôi người xưa..."...


       

      Cùng Đinh Cường đi vào cõi tạo hình

       Phạm Xuân Đài- (Aug 11, 2015)


      Đi Vào Cõi Tạo Hình do nhà Văn Mới xuất bản vào giữa năm 2015. Ấn loát mỹ thuật, các bức tranh đều được in màu đúng nguyên bản. Theo lời tác giả ở đầu sách thì cuốn này là tập I của một bộ gồm hai cuốn: “Tập I viết từ thời các họa sĩ xuất thân từ trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương những năm 1930 cho đến giai đoạn chuyển tiếp 1954... Tập II sẽ viết về những họa sĩ cùng thời từ 1957 đến 1966 thành lập Hội Họa Sĩ Trẻ Việt Nam.”...


       

      Nhìn vào hậu trường

       Tuấn Khanh - (Aug 06, 2015)


      Nếu có trách, hãy trách chuyện mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam nhiều năm bị cưỡng bức tắm và uống trong tình hữu nghị 16 chữ vàng với Trung Quốc...

      Nếu có trách, hãy nhớ và trách ai đó – bí ẩn và khốn nạn – tìm cách xoá đi sự thật. Những kẻ rắp tâm kéo kẻ thù gần với dân tộc hơn bằng thực phẩm, bằng trò vui và tập quên những nỗi đau lịch sử...


       

      Nguyễn Đình Toàn từ Đồng Cỏ tới Áo Mơ Phai

       Ngô Thế Vinh- (Aug 04, 2015)


      Nguyễn Đình Toàn có bút hiệu ban đầu là Tô Hà Vân nhưng thành danh với tên thật và cũng là bút hiệu chính thức sau này; sinh ngày 6 tháng 9 năm 1936 tại huyện Gia Lâm, bên bờ sông Hồng, ngoại thành Hà Nội. Di cư vào Nam 1954, Nguyễn Đình Toàn bắt đầu viết văn làm thơ, viết kịch, viết nhạc, cộng tác với các tạp chí Văn, Văn Học...


       

      Chóe, Nhà Hí Hoạ Bút Sắt Số Một Việt Nam

       Ngô Nguyên Nghiễm- (July 21, 2015)


      Sau những lần thực hiện các cuộc triển lãm tại Nhật Bản, như 1995, triển lãm hí họa tại Tokyo với hiện diện của 10 nước Châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Philippine, Malaysia, Indonesia, Singapor và Ấn Độ. Ông Kosei Ono là nhà phê bình nổi tiếng của Nhật Bản đã đánh giá tranh của Chóe độc đáo, từ ý tưởng, đến nét vẽ và bố cục...


       

      Bây giờ là Mùa Thu, tôi đi tìm dĩ vãng

       Văn Quang - (Sep 10, 2015)


      Bây giờ là mùa thu ở Sài Gòn và cũng là mùa lá rụng ở Rừng Phong trên đất Mỹ. Buổi chiều ngồi trong căn chung cư nhỏ hẹp nghèo nàn nhìn mưa dăng nhẹ ngoài khung trời ngoài kia, tôi bỗng muốn thoát khỏi mình trở lại sống với những ngày xưa. Những ngày xưa có bạn bè, có mộng ước xa vời, có yêu thương giận hờn, có quá nhiều thứ như ở một thế giới khác...


       

      Biển Hồ Cạn Nước

       S.T.T.D. Tưởng Năng Tiến - (Sep 5, 2015)


      Khi đơn phương chuyên quyết tiến hành xây chuỗi 8 con đập khổng lồ Vân Nam là Trung Quốc đã phát động một cuộc chiến tranh môi sinh không tuyên chiến với 5 nước hạ nguồn sông Mekong. (Ngô Thế Vinh)

      Vào ngày 31 tháng 7 năm 2015, từ Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), ông Đinh Hưng đã gửi đến BBC một lời báo động... muộn màng: “Các dòng sông Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long đang bị xâm nhập mặn vào nội địa trên 70 km..."...


       

      Nguyễn Đức Sơn, Nhà thơ

       Nguyễn Mạnh Trinh - (Aug 31, 2015)


      Nguyễn Ðức Sơn. Bùi Giáng. Phạm Công Thiện, có lẽ là những khuôn dáng thi ca lạ lùng nhất của hai mươi năm văn học miền Nam. Chân dung tác giả và chân dung tác phẩm hình như có nhiều điều quan hệ với nhau và mỗi người tạo ra được cho mình những huyền thoại có khi là của thế giới hiện hữu này nhưng có lúc là của một không gian thời gian khác của một mặt đất khác.

      Riêng với Nguyễn Ðức Sơn, từ thời kỳ bắt đầu với bút hiệu Sao Trên Rừng đã tỏ lộ một cá tính đặc biệt...


       

      Đêm Vu Lan Trên Đảo Galang

       Liên Hương - (Aug 28, 2015)


      Mùa Vu Lan là mùa báo hiếu. Vi thương mẹ và biết chắc là mẹ rất thương Vi và các cháu nên khi ra đi, Vi không từ giã, không dám cho mẹ hay. Vi cầu mong mẹ sớm biết tin con và các cháu đã đến nơi đến chốn bình yên để mẹ khỏi phải sống trong lo sợ, quay quắt mỏi mòn. Từ khi có con, Vi biết thương mẹ hơn...


       

      NGUYỄN DU ĐI SỨ TRÊN QUÊ HƯƠNG LÝ BẠCH: «Đường Trung Hoa Sâu Hiểm, Quanh Co Giống Lòng Người- Trung Tín Thảy Không Nhờ Cậy Được»

       Phạm Trọng Chánh - (Aug 26, 2015)


      Nguyễn Du chịu nhiều ảnh hưởng thơ Lý Bạch, nhưng Nguyễn Du không sao chép, mà đào sâu, khai phá thi ca bậc thầy. Đọc những dòng thơ Nguyễn Du: : Đường Trung Hoa không bằng phẳng mà quanh co, sâu hiểm như lòng người. Trung tín thảy không nhờ cậy được. Cụ Nguyễn Du nhắn nhủ gì đây: đó là di chúc ngoại giao đối với Triều đình Trung Quốc của cụ....


       

      Tiếng Việt, quê hương giữa thế giới: 40 năm tiếng Việt hải ngoại

       Trangđài Glassey-Trầnguyễn

        - (Aug 20, 2015)


      Xin trân trọng kính chào Quý Thầy Cô,

      Tôi chân thành cám ơn Ban Tổ Chức đã cho tôi đóng góp vào đề tài “40 Năm Tiếng Việt Hải Ngoại” trong Khoá Tu Nghiệp Sư Phạm thứ 27 này, từ cái nhìn và kinh nghiệm của một người thuộc thế hệ trẻ hơn....


       

      Di sản văn chương miền Nam: Các tác phẩm về văn học mới sưu tập

       Trần Hoài Thư- (Aug 15, 2015)


      Thanh Lãng:

      - Lược đồ văn học VN quyển Thượng, Từ thế kỷ 13 đến năm 1862: Trình bày cb, dày 850 trang. Chụp lại từ microfilm chữ mờ. Tuy nhiên vẫn có thể đọc được.

      - Lược đồ văn học VN, quyển Hạ, Từ 1862 đến 1945. Trình Bày xb. Sách dày 850 trang. Chụp lại từ bản gốc, chữ rõ...


       

      Một bài Văn tế của một nhân vật tiểu thuyết cho một nhân vật tiểu thuyết: Văn Kim Trọng tế Thúy Kiều…

       Nguyễn Văn Sâm- (Aug 10, 2015)


      Tôi được người bạn chuyển bài Văn Tế Kiều anh lấy xuống từ trang mạng Nom Foundation, nhưng không thấy nói lấy từ tác phẩm A, B nào, đã lâu lắm rồi, 10 năm có lẽ, bây giờ ngồi lại phiên âm. (Nhân đây cũng xin cám ơn học giả Nôm Nguyễn Hiền Tâm đã góp ý sắc sảo trong một vài chữ đọc.) Bài văn tuyệt vời ở chỗ đã dùng phương pháp lẫy Kiều để tạo nên gần như toàn bài...


       

      Tiễn biệt Nguyễn Bắc Sơn

       Nguyễn Lương Vỵ- (Aug 05, 2015)


      Bạn đã về với diệu âm bay

      Phan Thiết nắng rưng rưng sáng nay

      Chớm thu chưa lạnh trời phương ấy

      Mà buốt lòng ta ở chốn nầy

      Mà nhớ lắm câu thơ bạt mạng

      Một thời sặc máu của quê hương ...


       

      Đôi dòng về Thư khố Văn Học

       Nhóm thực hiện: Hồ Như, Trần Mộng Tú, ...- (July 25, 2015)


      Hơn hai trăm mấy chục tập Văn Học Nghệ ThuậtVăn Học trên trang mạng này đã hân hạnh được hiện diện trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Việt hải ngoại từ tháng 4 năm 1978.

      Nuôi dưỡng hai nguyệt san này từ năm đó cho đến tháng 4 năm 2008 là độc giả sống tự do khắp năm châu....



      Ad-25-TSu-2301360532 Ad-25-TSu-2301360532

       

      Y Uyên, văn chương của một cuộc chiến

       Viên Linh- (July 17, 2015)


      Ví dụ như chiến tranh. Y Uyên không tác xác cái lối nói của người lắm mồm lắm miệng kêu la phẫn uất hay mỉa mai kiêu ngạo. Cũng không lầm lì vũ bão. Dửng dưng đến và dửng dưng có mặt, không kể gì tới những thắc mắc lo âu nào. Trong cả tập ‘Tượng Ðá Sườn Non’ có lẽ chỉ tìm thấy vài danh từ chiến tranh....


       

      Nhân ngày giỗ Nhất Linh 7/7 Hạnh phúc trong tác phẩm Nhất Linh

       Đặng Tiến- (July 10, 2015)


      Với một nhà văn lớn, viết là sống, và sống cuộc đời sâu thẳm nhất của mình. Nghệ thuật thể hiện trên trang giấy là hơi thở của tâm hồn, hơi thở hồn nhiên và thanh thản. Với Nhất Linh viết văn là một nhu cầu, là một hạnh phúc...


       

      Người Quân Tử

       Linh Bảo - (July 05, 2015)


      Người đàn bà cũng cần phải có một người đàn ông riêng của mình, yêu mình và hoàn toàn thuộc về mình. Cần phải có gia đình. Hắn quân tử gì? Ân nhân gì? Hắn hại chị thì có. Hắn lấy chị đẻ con ra mà hắn khỏi nuôi. Chị không phải là vợ hắn mà cũng không còn mong lấy ai được nữa, không mong gì có một gia đình riêng của mình. Chị chỉ là một kẻ nô lệ của hắn...


       

      VĂN HỌC HẢI NGOẠI: Hồi Ức Các Dữ-Liệu Ở Little Sài Gòn, Trong Đó Có Một Số Liên Hệ Đến Văn Học, Và Khiến Nghĩ Tới Một Khuynh Hướng Viết Tiểu Thuyết

       Trần Văn Nam - (Jun 30, 2015)


      Có một số người cho rằng hiện thời với Internet, với các mạng văn chương toàn cầu, với “Vanchuong Blog”, thì đặt vấn đề Little Sài Gòn không còn ý nghĩa đại diện hết cho toàn thể người Việt tha hương. Nhưng xét 40 năm qua, từ 1975 đến 2015, Little Sài Gòn quả là nơi có các thành tựu văn học: những tiểu thuyết văn học đáng kể nhất phát xuất tại đây; các tạp chí văn học nổi bật nhất xuất phát từ đây, số văn nhân nhiều nhất ở đây; có lúc nơi đây hiện diện đến 5 tờ nhật báo...


       

      Chuyện Cổ Tích Cuối Thế Kỷ 20

       Quan Dương - (Jun 25, 2015)


      Sau ngày mất nước, ba tôi ở tù thời gian dài, mẹ ở nhà buôn bán tảo tần nuôi con, lại còn tiếp tế cho chồng đang thiếu thốn mọi bề trong tại tập trung của Cộng Sản. Tôi chỉ là bộc phát từ sự dồn nén chịu đựng thế hệ đi trước. Tôi không muốn bất kỳ ai trong xã hội được quyền khinh rẻ chúng tôi như đã từng khinh rẻ ba mẹ tôi trong một quãng đời. Ba mẹ tôi có thể nhịn nhục vì tương lai con cái mình, nhưng tôi thì không thể. ...


       

      Con đường Mặc Đỗ từ Hà Nội Sài Gòn tới Trưa Trên Đảo San Hô

       Ngô Thế Vinh- (June 20, 2015)


      Năm 2015, đã chín năm sau ngày anh viết di chúc sức khoẻ ấy, sáng nay từ nhà thương nơi tôi làm việc, rất vui mới được nói chuyện điện thoại khá lâu với anh [14/06/2015], vẫn là một nhà văn Mặc Đỗ giọng nói còn sang sảng và tinh thần thì rất ư là minh mẫn. Phải chăng một phần do gene, phần kia do một cuộc sống kỷ luật từ thời còn rất trẻ...


       

      Những người chiến sĩ đáng hãnh diện

       Ngô Nhân Dụng - (June 18, 2015)


      Một quân đội có thể hãnh diện về những chiến sĩ bền bỉ như Vương Mộng Long, mang tâm sự của Nguyễn Lê Minh, và như hàng trăm ngàn đồng đội khác. Họ chiến đấu mà không khát máu, không ai hô hào “giết, giết nữa bàn tay không biết mỏi.” Họ đứng thẳng hai chân làm những con người, không bao giờ biến thành những cái máy sát nhân....


       

      Tâm Thanh – thiên nga không còn giữa cõi người

       Phạm Tín An Ninh- (May 27, 2015)


      Khi được anh và nhiều vị thầy cùng bạn bè khuyến khích tôi ấn hành tập truyện đầu tiên “Ở Cuối Hai Con Đường”, môt vài nhà văn tên tuổi thương tình, ngỏ ý viết tựa cho tập truyện. Tôi rất cảm kích tấm lòng của các bậc đàn anh, muốn nâng đỡ khích lệ một người tập tễnh cầm bút, nhưng tôi xin phép từ chối. Tôi muốn được anh Tâm Thanh làm điều ấy...


       

      Tạ Tỵ, Người Họa Sĩ Luôn Ưu Tư Về Những Cái Mới

       Đinh Cường - (May 23, 2015)


      Anh là một vóc dáng lớn, một cuộc đời âm thầm mà gần như ngoại hạng. Từ viết văn, làm thơ, viết nhận định văn học, trình bày sách báo, vẽ ký họa chân dung văn nghệ sĩ… tất cả là một kho tàng lớn chưa ai khai thác kỹ.

      Anh là một Nghệ Sĩ đích thực, sống hết cuộc đời mình cho Nghệ Thuật...


       

      Nhạc Sĩ Thẩm Oánh (1916-1996)

       Lê Văn Phúc - (May 19, 2015)


      Nhạc sĩ Thẩm Oánh còn cộng tác với các tạp chí Việt Báo, Tiểu Thuyết Thứ Bẩy, Chủ bút nguyệt san Việt Nhạc; giữ các chức vụ Giám Đốc Đài phát thanh Hà-Nội, Trưởng Ban Việt Nhạc, Giám đốc trường Ca Vũ Nhạc Phổ Thông (thuộc Bộ Thông Tin và Thanh Niên), Phó Hội Trưởng Việt Nam Nhạc Hội, dạy nhạc và ngọai ngữ tại một số trường trung học...


       

      Người làm vườn độc thoại – cuộc đời của Chóe

       Uyên Thao- (July 20, 2015)


      Qua nhiều bức họa của Chóe, nụ cười bị chìm hẳn giữa những đợt trào cảm xúc chua xót, tủi hờn, phẫn nộ. Anh đến với mỗi đề tài như bị cuốn vùi trong cơn lốc xoáy dữ dằn và cảnh ngộ quay cuồng cùng cực đã khiến phải lộ toàn diện tác động tàn khốc cùng tính chất ghê hãi của từng sự kiện thực tế trước thân phận nhỏ nhoi của con người....


       

      Những quả bóng bồng bềnh hương kí ức

       Trịnh Y Thư- (July 16, 2015)


      Đọc tản văn Nguyễn Thị Khánh Minh [Bóng bay gió ơi, NXB Sống, 2015] chúng ta nên đọc thật chậm. Như đọc thơ. Bởi đấy là thơ. Bởi chị viết văn như làm thơ, chữ nghĩa nuột nà tung toả, lôi cuốn như có bùa phép – hay bùa hương, chữ của chị – làm mê hoặc người đọc...


       

      Đến Với Linh Bảo Từ Gió Bấc Tới Mây Tần

       Ngô Thế Vinh- (July 06, 2015)


      Dù ở trong nước hay ở hải ngoại, Linh Bảo viết khá đều tay trong khoảng hai thập niên 1950s và 1970s. Cùng với Nguyễn Thị Vinh, Linh Bảo là một trong hai cây viết nữ chủ lực của tạp chí Văn Hoá Ngày Nay của Nhất Linh, báo Tân Phong của Nguyễn Thị Vinh Trương Bảo Sơn, và tạp chí Bách Khoa của Lê Ngộ Châu và một số báo khác...


       

      Cuộc Phiêu Lưu Của Chữ

       Trần Hữu Thục - (Jul 1, 2015)


      Ẩn dụ là một hình thức ví von. Hình thức này được sử dụng một cách rộng rãi từ người bán khai cho đến người văn minh, từ trẻ con cho đến người lớn. Chính vì thế mà “có nhiều ẩn dụ được sử dụng ở một góc đường phố hơn là trong các tác phẩm của Shakespeare,” theo Chandler. Cách nói có phần cường điệu của tác giả này chỉ để nhấn mạnh một điều, đó là ẩn dụ nằm ngay trong diễn ngôn...


       

      Ngày làm xong Thư Quán Bản Thảo số 65

       Trần Hoài Thư- (June 29, 2015)


      Tôi đã làm xong một số báo dày 280 trang, tự mình in lấy, cắt xén, layout, trình bày bìa, sưu tập bài vở, đọc và viết, giữa lúc ban ngày phải túc trực thường xuyên tại nursing home để chăm sóc người bạn đời. Tôi chỉ làm nó vào đêm hôm khuya khoắc, một mình trong căn nhà trống vắng lê thê. Xin đừng choàng vòng hoa cho tôi. Tôi đang khóc. Ôm mặt mà khóc....


       

      Đọc thơ Phạm Cao Hoàng, nghe mùi hương của đất

       Đỗ Xuân Tê- (June 24, 2015)


      Điều an ủi cho Phạm Cao Hoàng là anh vẫn còn giữ mãi trong cuộc đời mùi hương của đất quê nhà, nơi hắt hiu một bóng mẹ già, nơi thấm đẫm những giọt mồ hôi của người cha – người đã cầm lấy chiếc cày để tay con được cầm cuốn sách, nơi mà ai còn, ai đi, ai nhớ/cuối trời hiu hắt mây bay trong bối cảnh Phạm Cao Hoàng và hàng triệu người Việt Nam trôi giạt nơi xứ người chỉ mong sao mai kia tôi là hạt bụi/bay về phía Thái Bình Dương...


       

      Phạm Ngọc Lư, người vẫn giữ lửa cho nền văn học miền Nam

       Đỗ Trường- (June 19, 2015)


      Sau biến cố 30- 4- 1975, thì giá trị đạo đức, giá trị con người bị đảo lộn tùng phèo. Nền văn học miền Nam chính thức bị khai tử, nạn đốt sách, truy bức, tù tội các nhà văn một cách dã man và tàn bạo. Phải sống trong một xã hội nhơ nhuốc, bóp chặt bao tử, lấy miếng ăn làm thước đo nhân phẩm và cai trị con người như vậy, giữ được nhân cách biết còn lại bao người?...


       

      Tư tưởng chủ đạo và bản sắc nền cộng hòa tại Miền Nam

       Nguyễn Quang Duy - (June 06, 2015)


      Việt Nam Cộng Hòa là một quốc gia với kinh tế tự do, y tế đại chúng, người cày có ruộng, báo chí tự do, tôn giáo, văn học, văn nghệ, nghệ thuật, giáo dục phát triển và đặc biệt có một nền dân chủ pháp trị với tam quyền phân lập rõ ràng.

      Hệ tư tưởng nào đã giúp một quốc gia vừa giành được độc lập, phải đối đầu với chiến tranh và chỉ trong vòng 20 năm đã xây dựng được nền tảng nói trên?...


       

      Tập Thơ TRĂNG NGỤC

       Phùng Cung- (May 25, 2015)


      Nhân danh một nạn nhân

      Đứng giữa mênh mông

      Cùm lim rào kẽm

      Khản cổ - chìa tay

      Khẩn xin những quốc gia

      Văn minh - từ thiện

      Cho dân Việt Nam tôi

      Vay nóng chút nhân quyền...


       

      Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện Viết Về Nhà Thơ Phùng Cung

       Nguyễn Chí Thiện- (May 21, 2015)


      Họ tán tụng Đảng, cổ võ mọi chính sách của Đảng, giúp Đảng làm công việc đầu độc lớp trẻ là để được yên thân, để được ưu đãi về vật chất. Họ đi nước ngoài như đi chợ, con cái cũng du học ngoại quốc. Họ mới thực xứng đáng với danh hiệu bồi bút, nghĩa là dùng ngòi bút làm tôi tớ để hưởng bổng lộc đãi ngộ, vất bỏ tất cả những gì gọi là lương tâm, liêm sỉ!...



      Ad-24-Index Ad-24-Index
      © Học Xá 2002

         47   48   49   50   51   52   53   54   55   56    


    3. Bài Mới

       



              Bài Mới

       

      Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn)

      Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha)

      Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn)

      Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa)

      Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân)

      Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên)

      Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết)

      Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm)

      Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục)

        DANH NGÔN (Proverbs)

       

         • Chí Khí

         • Xử Thế

       
      Bài Viết về Văn Học (Học Xá)

       

      Bài viết về Văn Học

       

       

      Tác phẩm Văn Học

       

      Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)

      Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng,  Quyển Hạ

      Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)

      Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)

      Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)

      Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)

      Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)

      Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):

              Tập   I,  II,  III,  IV,  V,  VI

      Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)

      Sách Xưa (Quán Ven Đường)

      Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)

      Thơ Từ Cõi Nhiễu Nhương

        (Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)

       

      Văn Học Miền Nam (Học Xá) Ad-31 Ad-31 = QC_250-250 (Học Xá)
      Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam (Trong Nước)

       

      Văn Học Nghệ Thuật Trong Nước

       

      Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)

      Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)

      Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)

      Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)

      Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)

      Ba Người Khác (Tô Hoài)

      Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)

      Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)

      Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)

      Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối

      (Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)

      Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam

       (Nguyễn Hưng Quốc)

      Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)

      Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)

       

      Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):

      Tập I:  Nhân Văn Giai Phẩm

      Tập II: Cải Cách Ruộng Đất

       

      Tác Giả

       

       

  2. © Hoc Xá 2002

    © Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com)