|
Nhật Ngân(24.11.1942 - 21.1.2012) | Phan Nhự Thức(4.2.1942 - 21.1.1996) | Trương Đình Quế(.0.1939 - 21.1.2016) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
- Họ Đỗ viết: "Hi sinh cho cha mẹ, anh em, cho vợ con, cho bạn, cho đồng loại đều là những hi sinh có đền đáp cụ thể. Người lính hi sinh cho đất nước chỉ đáp lại một tiếng gọi hết sức trừu tượng dù không muốn cũng vẫn phải hi sinh. Cái đẹp ở đó"
- Thưa tác giả SCN...
Một năm nay, phong trào đề cập đến nội dung của Văn Học Miền Nam VN (1954- 1975) nở rộ, phần lớn vì sức bật của tình trạng gần bốn thập niên thiếu hẳn đi thông tin về văn học Việt Nam trong giai đọan này. Cá nhân tôi luôn nghĩ rằng giai đọan văn học ấy vẫn y nguyên hiện hữu một cách đương nhiên...
Những người Hà Nội ở xa Hà Nội... [mà]
cuộc sống còn là bông hoa, còn là mặt trời,
thì vẫn có thể nói: 'chúng ta có quê hương,
chúng ta đi mang theo quê hương.' Không
phải vì đã ghi tạc được sâu đậm trong xương
tủy trí não những hình ảnh những kỷ niệm
cũ,... mà vì cái sức sống dạt dào nó khiến
cho con người ở đâu cũng không hề cảm thấy
mình là cái cây đứt rễ, dòng nước mất nguồn...
Tuần báo Khởi Hành với khổ lớn, trình bày lạ và
đẹp - nội dung phản ánh kịp thời những sinh hoạt văn
học nghệ thuật trong tuần, với phần nhiều sáng tác của
những người viết trẻ, dạo ấy là một tờ tuần báo văn học
lôi cuốn tôi và đông đảo bạn bè vào mỗi cuối tuần chờ
đợi ở các hiệu sách báo!...
Trong lịch sử 100 năm Homeless tại Mỹ, San Jose là vùng đất tương đối bình yên. Các tiệm ăn Việt không bao giờ bị Homeless làm phiền. Nước Mỹ không giải quyết dứt khoát được vấn nạn Homeless nên chính tổng trưởng an sinh và xã hội phải lên tiếng kêu gọi toàn dân tiếp tay...
Điều đáng ghi nhận là suốt trong những dòng thơ của những người miền Nam cầm súng, không thấy ai căm thù, không thấy ai cao giọng hô hào cho chủ nghĩa, không thấy ai đòi ăn gan uống máu quân thù. Họ coi chiến tranh như chuyện tất nhiên phải làm, một bổn phận đưa đẩy, thậm chí là một thứ trò chơi lớn, do đó những người thơ cầm súng cũng chấp nhận cái chết, sẽ đến bất ngờ, nếu có, một cách thư thái nhẹ nhàng...
Có một điều, dù nói ra hay không nói ra, một độc giả nào đó đọc qua thơ Trần Phù Thế, tôi nghĩ là, cũng đều loáng thoáng thấy có hai thi nhân đồng hành, dạo qua Giỡn Bóng Chiêm Bao và Gọi Khan Giọng Tình, một thanh thoát cao xa của một Từ Thức ngàn năm trước loanh quanh chút nắng chút mưa, vẩn vơ chút nữa cũng vừa hoàng hôn (Một Ngày)...
Ngày đến chào từ biệt thầy Võ Phúc Tùng để đi Pháp học, thầy dặn tôi nhớ ghi danh các khóa giảng về triết học ở Paris, vì triết lý là nền tảng của luật pháp. Thầy bảo, “nếu chỉ làm luật sư kiếm tiền, anh không cần học triết, nhưng tôi biết anh muốn thay đổi hệ thống luật pháp này, nên tôi khuyên anh phải học thêm triết học ở Tây phương, vì nền tảng triết học sai lầm sẽ làm sụp đổ tòa lâu đài pháp lý.”...
Lê Uyên Phương gặp Lâm Phúc Anh ở Đà Lạt, năm 1968 hai người thành hôn. Họ trở thành đôi tình nhân song ca nổi tiếng trong làng âm nhạc Việt Nam. Vì Lâm Phúc Anh không muốn dùng tên thật nên chị chọn tên nghệ sĩ là Lê Uyên, cắt từ chữ Lê Uyên Phương ra làm hai. Hai người song ca được gọi Lê Uyên và Phương....
Lời phát biểu của Ann Phong trong ngày khai mạc phòng tranh tại Houston 21 tháng 8 năm 2010 thì đây là quyển sách cần thiết cho những người muốn tìm hiểu về hội họa Miền Nam từ 1954 đến 1975. Trong các thư viện của Mỹ và trên thế giới khi tìm hiểu hội họa Việt Nam, người ta chỉ đọc những sách xuất bản từ Hà Nội...
Chất sáng tạo tinh tế và phong phú của thơ Nguyên Sa
Phạm Quốc Bảo- (Dec 02, 2014)
Vài Số Báo Về Một Cố Đô Đã Chết
Viên Linh- (Nov 30, 2014)
Khởi Hành, Những Năm tháng Tuổi Trẻ Không Quên...
Mang Viên Long- (Nov 28, 2014)
Homeless tại Hoa Kỳ và tại San Jose 2014
Giao Chỉ - (Nov 26, 2014)
Nỗi Buồn Chiến Tranh Qua Thi Ca Miền Nam (1945-1975)
Huy Phương- (Nov 24, 2014)
Có hai tác giả trong một Trần Phù Thế
Đặng Kim Côn- (Nov 22, 2014)
Ngày 20 Tháng 11 Nhớ Về Thầy
Lê Công Định - (Nov 20, 2014)
Lê Uyên Phương và Dòng Nhạc Bất Tử
Việt Hải- (Nov 12, 2014)
"Nghệ Thuật Tạo Hình Việt Nam Hiện Đại" của Huỳnh Hữu Uỷ
Phan Xuân Sinh- (Nov 09, 2014)
Lời tác giả: Nhân dịp một cuộc hội thảo về văn học miền Nam 1954-75 sắp được tổ chức tại hai toà soạn hai nhật báo Người Việt và Việt Báo tại California trong hai ngày 6 và 7 tháng 12, 2014, tôi xin đăng lại một đoạn trong cuốn Văn học Việt Nam dưới chế độ Cộng sản 1945-1990 để quý bạn đọc thấy được số phận bi thảm của văn học miền Nam sau năm 1975...
- Kinh Nghiệm Thứ Tư:
Phải đọc tương đối hết các tác phẩm nổi danh trong nước và ngoài nước thì mới xong. Một người bạn trẻ đã hỏi han tôi về cách viết văn, tôi chỉ cho anh ấy đọc vài tác phẩm Việt vì anh ấy không biết ngoại ngữ. Ba tháng sau anh ấy trở lại, tôi hỏi thăm tin tức về việc đọc sách, thì anh ấy chẳng thèm đọc gì cả...
Trong một lần gặp mặt nhà văn Viên Linh, tôi được anh tặng cuốn tân truyện Thị Trấn Miền Đông viết năm 1963, ấn bản cuối cùng anh còn giữ. Tôi đọc liền một mạch. Một tiểu thuyết tuyệt vời! Về mặt kỹ thuật và phong cách viết, đây là một truyện hoàn toàn không bị cũ khi đọc lại sau hơn nửa thế kỷ. Không khí và ngôn ngữ truyện lôi kéo ngay từ trang đầu tiên. Thứ hai, về mặt chủ đề, truyện Thị Trấn Miền Đông đưa ra rất nhiều vấn đề bao quát cho những câu hỏi về gia đình, đất nước...
- Mẹ ơi! Làm sao Mẹ ra nông nỗi này hỡi Mẹ?
- Mẹ bị stroke con ạ! Mẹ đến thăm con lần này, rồi Mẹ sẽ về New York, gần gũi với đứa con gái của Mẹ.
- Chuyện gì đã xảy ra cho Mẹ?
- Không. Chẳng có chuyện gì hết. Mẹ muốn đi thăm con gái...
Trước những vấn nạn của đất nước, của dân tộc ngày hôm nay, những người Việt Nam nào còn một chút lương tri, còn có trách nhiệm và còn suy nghĩ đều tự đặt câu hỏi: «vì sao chúng ta đến nông nỗi này?». Và đã có không ít người đi tìm nguyên nhân trong căn tính của dân tộc...
Viên Linh là người lên tiếng hiệu quả nhất lúc bấy giờ. Ông dùng hình ảnh anh lùn để chỉ Vũ Hạnh, như một người có khuyết tật, tựa như anh gù Quasimodo của Victor Hugo, sống cạnh nhà thờ là bám víu vào lòng bác ái của các tín đồ ngoan đạo, kiểu cán bộ Vũ Hạnh bám víu vào hai chữ dân tộc để che mắt miền Nam hầu phục vụ mưu đồ của người Cộng sản...
Cuộc hội thảo này do đó sẽ góp phần nhìn rõ hơn các giá trị của nền văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975, đặt nó một cách xứng đáng vào toàn bộ sự nghiệp văn học của dân tộc Việt Nam. Ðây không phải là lần đầu tiên có một sinh hoạt văn học tại Little Saigon miền Nam California. Năm 1999 đã có Ngày Phạm Quỳnh...
Mới đây, Viện Việt-Học California (2014) vừa phát hành quyển sách BƯỚC ĐƯỜNG CỦA CẢI LƯƠNG do nhà văn Nguyễn Tuấn Khanh từ nhiều năm bỏ công sức để tìm hiểu và viết ra nhằm muốn lưu giữ trong kho tàng văn học Việt Nam một công trình nghệ thuật của dân tộc...
Quyển sách này được hình thành chủ yếu từ những câu đã đăng trên facebook ấy. Nhất là những đoạn bình luận về chính trị. Về văn học, ngoài những câu hay đoạn mới viết, tôi trích lại từ một số các quyển sách đã xuất bản của tôi trước đây. Nguyên tắc của việc trích dẫn này là: những câu có hàm lượng thông tin và ý tưởng được nén lại thật chặt chẽ, có thể đứng một mình. Như những câu hay đoạn văn độc lập...
Lưu vong đâu phải chỉ là phiêu lưu vào một không gian xa lạ, ở ngoài nước mình. Lưu vong còn là phiêu lưu vào một văn hoá khác, một ngôn ngữ khác, một cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm không giống với những gì mình từng có. Nhưng đó là một cuộc phiêu lưu vô cùng ì ạch, vừa đi vừa ngoái lại, thậm chí có khi lùi lại vì người lưu vong nào cũng có một di sản vô cùng nặng nề...
Thế mà từ tháng tư năm 1975, một thời điểm gắng quên mà vẫn mãi nhớ đến bây giờ chừng như vẫn chưa đổi. Ðã mấy chục năm trôi qua cuộc chiến vẫn còn những dư âm đau xót. Bao nhiêu là hồi ức, bao nhiêu là những vết thương đau. Không phải với riêng cá nhân một người, mà còn với nhiều người và nói rộng ra, cả dân tộc nữa...
Vợ tôi vẫn thích kêu tôi là Mai Cồ, hay Anh Cồ, hoặc Cồ ơi chỉ vì tôi bự con! Con rể của nước Đại Cồ Việt mà! Một ông thày bói VN nói số tôi phải cưới vợ họ Trần vì cả đời tôi không thích mặc áo... vv và vv... tôi há hốc miệng ngồi nghe một chàng mắt xanh, mũi lõ, tóc vàng 100% Anglo-Saxon đang chơi chữ bằng chính ngôn ngữ của tôi!!!...
Cuộc trò chuyện Halloween với những người bạn về Phật giáo Việt Nam chắc mấy chốc trở thành một cái nhìn bao quát. Những sự kiện náo loạn về sư, về chùa… hôm nay đọc mà đỏ mặt. Từng chuyện xâu lại như chuỗi tràng hạt nhưng không phải để niệm lên Phật tính, mà như cào cấu đến cõi tâm linh phải rướm máu. Đạo Phật buồn như chiều hiu hắt, mắt Phật buồn như ngày thấy cảnh lâm chung của nhân gian...
Ann Phong. Tôi dịch nghĩa là “Ngọn gió Bình An,” là tên của một nữ hoạ sĩ Mỹ gốc Việt trứ danh ở tầm vóc quốc tế. Cô là một người vui vẻ, khiêm nhu, thân thiện, và luôn sống hết mình vì mọi người.
“Những ngày sống trong trại tỵ nạn, nghe chuyện những nữ thuyền nhân bị hãm hiếp cướp bóc, tôi đau buồn vô cùng. Nó vẫn đeo đuổi tôi và tác động đến việc sáng tạo của tôi...
Hồi ký không đòi hỏi ngày tháng rõ ràng như trong lịch sử mà viết theo trí nhớ, không hư cấu nhưng đậm chất chủ quan, nhận định phê phán sự việc dưới quan điểm của tác giả, đương nhiên đôi khi là thiên lệch, “xấu che, tốt khoe,” đôi khi dùng để bài bác, đả kích hay tâng bốc những nhân vật khác hiện diện trong hồi ký...
ĐỀ THƠ Ở NHÀ THỦY TẠ CHÙA PHỔ MINH
Ngàn hương thơm ngát tỏa đầy nhà
Dòng nước vừa trôi, dịu mát qua
Dưới bóng đa già, chùa đóng cửa
Ve rân một tiếng, nhớ thu xa....
Bác sĩ Phiêu là một nhà khoa học. Ông ghi lại các sự kiện lịch sử một cách trung thực và khoa học. Ông không nhồi nặn, bóp méo các sự kiện lịch sử để thần thánh hóa cá nhân nào, hay tuyên truyền cho một chế độ chính trị nào. Công trình nghiên cứu của ông có giá trị khoa học, nhất là có giá trị lớn lao về lịch sử. Công của ông rất lớn...
“Với người nghệ sĩ thì chỉ có những sáng tạo nghệ thuật đích thực để lại cho đời là có giá trị. Còn tất cả những cái khác chỉ là nghêu ngao, vớ vẩn. Tôi xin cam đoan là những gì đáng đọc nhất của Nguyễn Đình Thi thì chúng ta đã đọc rồi. Di cảo của ông Thi ư. Đó chỉ là một đống những tình yêu bí mật của ông mà thôi….”...
Thỉnh thoảng tôi nghe thoang thoảng đâu đó một vài tiếng sụt sùi nho nhỏ vang lên khắp hội truờng. Ba người bạn của tôi vẫn 'án binh bất động' dõi mắt đăm chiêu theo từng tấm hình, từng tiếng súng, từng bước đi, từng câu nói, từng tiếng khóc... trên màn ảnh. Tới đoạn phim chiếu lại cảnh những cựu chiến binh trở về từ Việt Nam bị 'dân Mỹ' và có lúc cả gia đình và bạn bè miệt thị, Bob bật tiếng khóc thật lớn...
Chủ nhật, ngày 28 tháng 9 năm 2014 tại Viện Việt Học (Nam California) đã có một buổi sinh hoạt văn học đáng lưu ý, về chủ đề chính là Tự Lực Văn Đoàn, với các diễn giả Đỗ Quý Toàn, Nguyễn Văn Sâm, Phạm Phú Minh, Phạm Lệ Hương và Nguyễn Trọng Hiền. Đây là dịp chính thức để Viện Việt Học giới thiệu toàn bộ sách TLVĐ bản gốc được số hóa...
Và mới hai ngày trước đây, chiều 31/10/2014 Kiên Giang đã nằm xuống. Cái chết của thi sĩ chuyên viết thơ-truyện nầy coi như Trời cho một bonus khấm khá, 87 tuổi, sanh năm 1927, chết già, tuy rằng những tháng cuối đời phải buồn bã vì bịnh tật và nghèo khổ. Bịnh tật là do ba tháng trước ông bị xe đụng!...
Chủ trương văn hóa của Phạm Quỳnh không khác gì chủ trương của những nhà ái quốc trong phong trào Duy tân vào đầu thế kỷ 20, chỉ khác ở chỗ Phạm Quỳnh nhẹ nhàng hơn, mượn công cụ của người Pháp để hoạt động, nương theo đà người Pháp để đưa nền văn hóa nước ta vượt lên, chứ không cưỡng chống lại để bị vấp ngã...
Ba tôi, một người tham gia phong trào cộng sản, vẫn luôn bày tỏ lòng kính trọng đối với cố Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm. Ông thường nhận định với tôi rằng dân tộc này sẽ tốt đẹp hơn nhiều, thậm chí có thể sánh ngang với Nhật Bản ở Á châu, nếu cụ Diệm lèo lái con thuyền đất nước đến được bờ bến mà cụ tâm niệm và tranh đấu cả một đời...
Những nhà văn Hoa Kiều? Trải dài suốt chiều dài văn học chúng ta cũng có những nhà văn có nguồn gốc đó. Họ viết văn, ở nơi chốn họ sống nhưng vẫn nhớ nhung và hướng vọng về quê hương thứ hai ở bên nội hay bên ngoại của mình. Tâm tư ấy, tâm sự ấy, đã tạo thành một vóc dáng văn chương đặc biệt...
Đối chiếu ba bài Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm bằng thơ Nôm ở bảy thế kỷ sau với ba bài cổ thi mà Nguyễn Lương Vỵ giới thiệu, ta thấy có cái gì rất chung mà rất riêng ở hai thi nhân; một ông vua ở ẩn, một thượng quan về hưu, một trí thức vương giả, một khoa bảng dân dã, một chân tu cầu tìm chốn thanh khiết, một lão trần vui hưởng chốn làng quê....
Sau khi những xúc động, những ngỡ ngàng gặp lại nhau trôi qua. Bây giờ anh nhìn chị một cách kỹ càng, để xem một con người hiền hậu, thương yêu chồng con của thủa nào, sau một thời gian ngắn đến Mỹ, đã chối bỏ quá vãng của mình một cách dễ dàng, ruồng bỏ chồng con...
NGẪU HỨNG NGÀY THU
Tiếng lá rơi, sầu rụng trước sân
Xương cốt đau, nay khỏe nhiều phần
Trời đất văn chương, cao quý lắm
Non sông thu hứng, sáng thêm dần
Soi gương: tóc bạc, già như lão....
Sao cô lại nghĩ rằng trách Thu Tứ “bất hiếu” là có ý bắt mọi người từ nay phải ca ngợi từ Kim Chính Nhật đến Kim Chính Ân, bất chấp thành tích của họ? Nghĩa là đã dại dột mắng một thằng con Việt Nam bất hiếu thì từ nay phải gân cổ ca tụng những lãnh tụ độc tài ở Hàn Quốc vì họ có hiếu? (rồi sau đó phải ca tụng tất cả những người con có hiếu trên khắp thế gian chăng?...
Theo dõi sinh hoạt sáng tác của Cung Tiến, kể từ sau biến cố 30 tháng 4-1975, ở hải ngoại, người ta được biết, ông dành nhiều thì giờ hơn cho việc sáng tác - Từ phổ nhạc thơ, cho tới những công trình nghiên cứu dân ca Việt, nghiên cứu hình thái đặc thù của truyền thống Quan Họ Bắc Ninh v...
Hiện nay hầu hết các “anh hùng xã hội chủ nghĩa” ở 15 nước cựu Liên Xô và các nước Đông Âu, một số bị chôn vùi trong tro bụi thời gian, một số chỉ còn xuất hiện trong các truyện tranh vui giải trí (comic book), riêng tại Việt Nam, không chỉ các thế hệ măng non mà cả thanh niên, sinh viên còn phải học, phải tin vào những mẫu chuyện hoang đường một cách đáng thương và tội nghiệp...
Góp ý với nhà văn Phạm Thị Hoài Về những từ “đấu tố”, “bất hiếu”….
Kiều Phong - (Oct 23, 2014)
Hiện tượng Cung Tiến trong tân nhạc Việt
Du Tử Lê- (Oct 21, 2014)
Từ Nguyễn Văn Trỗi đến Nguyễn Văn Bé, kỹ thuật tuyên truyền “người thật chuyện giả” dưới chế độ CS
Trần Trung Đạo - (Oct 19, 2014)
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |