|
Phạm Ngọc Lũy(20.11.1919 - 21.12.2022) | Quách Tấn(4.1.1910 - 21.12.1992) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Trong một bài tổng kết văn học của nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc viết đại ý: “Võ Phiến, Thanh Nam và Lê Tất Điều là ba người có công nhất trong việc giữ lửa trong thời kỳ đầu cho nền văn chương Việt Nam ở hải ngoại”...
Thanh Nam là thư ký tòa soạn, là chủ bút các tạp chí Hiện Đại, Văn Học Nghệ Thuật...
Việt Cộng già Vũ Hạnh thua xa Việt Cộng trẻ Thu Tứ. Sự thật ấy có thể làm cụ Vũ Hạnh khó chịu. Những con người bạc ác, tâm địa phản phúc, thường hay có thêm tật xấu là ganh ghét kẻ tài giỏi hơn mình, nhất là trên địa hạt nâng bi kiếm điểm. Cháu nên coi chừng chuyện bị cụ Vũ ghen tức...
Từ đầu thập niên 60, Võ Phiến đã chứng tỏ văn chương trưởng thành, tinh tế và điêu luyện. Và cũng từ thời gian này, ông nghiên cứu các trào lưu văn nghệ hiện đại mới ở các nước Âu Mỹ, cả Nga Sô; ông viết Tiểu Thuyết Hiện Đại (l963) và dịch nhiều tác phẩm hiện đại trong số có truyện của S. Sweig,... với bút hiệu Tràng Thiên cũng như mở nhà xuất bản Thời Mới...
Hiện nay tổng số người Việt sinh sống tại hải ngọai, thì ước lượng có đến 4.5 triệu người. Như vậy, nếu so sánh với dân số trong nước là 90 triệu, thì số người Việt hải ngọai đã chiếm đến tỉ lệ 5% của tổng số dân trong nước. Trong suốt 40 năm qua, từ 1975 đến 2015, khối người Việt hải ngọai chúng ta đã trải qua biết bao nhiêu chuyện vui chuyện buồn trên bước đường di cư tỵ nạn tại khắp các quốc gia và lãnh thổ trên nhiều châu lục của thế giới hiện đại...
Tác phẩm ra đời năm 1972 cùng lúc với mùa hè đỏ lửa, với hiệp định Paris, thật đáng tiếc là gây rất ít tiếng vang. Có lẽ lúc ấy người ta đang lo Mỹ rút về nước, đang tính chuyện giành dân lấn đất, chuyện bầu cử chứ không ngờ sẽ phải sống với CS. Người ta biết được những tội ác của CS ở Huế, ở Cai Lậy, chứ ít ai biết được thế nào là đấu tranh giai cấp...
Nâng bi Cộng sản bây giờ là một công tác cực kỳ khó khăn, gian khổ, một loại mission impossible. Đội ngũ bồi bút của Đảng, tài nghệ siêu quần bạt chúng, kinh nghiệm đầy mình, cả đời nỗ lực nâng đến nỗi lưng còng xuống, rồi gẫy gập, khiến việc di chuyển khó khăn, phải dùng thêm cả hai tay… mà giờ này cũng ê càng hết rồi. Cháu đừng dại dột tranh nghề của họ...
Theo một nguồn tin thân cận với gia đinh Võ Phiến, Thu Tứ đã chính thức bị truất quyền thừa kế di sản văn chương của thân phụ mình. Đây là một tin mừng cho người đọc và là một cảnh báo nghiêm túc cho các nhà xuất bản trong nước muốn tiếp tục cộng tác với Thu Tứ để ấn hành các tác phẩm “đã lọc bỏ phần chính trị của Võ Phiến.”...
Bài viết của cháu không thuyết phục được ai, như con dao cùn, người bị đâm không thấy đau, chỉ tức cười. Nhưng vị thế hiện nay của cháu – con trai nhà văn Võ Phiến, được ủy quyền quản thủ gia tài văn chương – cho phép cháu tha hồ phá hoại. Thành tích đã có rồi: kiểm duyệt hết những bài, những đoạn văn chống Cộng của nhà văn Võ Phiến để lập công với Đảng và nhà nước...
Có thể nói rằng Những lời trăn trối có hàm lượng tri thức hơn hẳn cuốn Đèn cù. Nhưng trong thực tế, tôi thấy hai cuốn này bổ sung cho nhau. Một cuốn phân tích những sai lầm của chủ thuyết từ cơ bản, và một cuốn thì mô tả sự ứng dụng của chủ thuyết đó bởi những con người cuồng tín đầy ấp những bất cập và khiếm khuyết...
Tiền chiến và năm mươi sáu mươi vẫn là những nền văn nghệ trú ẩn trong những động đá kiên cố. Vẫn là những nền văn nghệ bình an và kỹ lưỡng. Bây giờ chúng ta phải rời bỏ những vùng trú ẩn ấm êm đó. Phải rời bỏ những nền văn nghệ động đá ấy...
Thanh Nam mất ngày 2 tháng 6 năm 1985 tại Seattle, tiểu bang Washington. Như vậy thì ông định cư tại Hoa Kỳ chỉ vào khoảng 9 năm, đó là thời gian khá ngắn để có những đổi thay cuộc sống. Vì vậy bài Thơ Xuân Đất Khách báo hiệu trước sự khép lại lịch sử, chỉ vĩnh viễn là đại diện cho thi ca hội nhập buồn...
Có thể nói mục tiêu lớn nhất của phê bình không phải là bảo vệ cái trật tự hiện có. Cái trật tự ấy đã có, đã được nhìn nhận và đã được quần chúng bảo vệ. Nó không cần đến nhà phê bình...
Một điều mà nhà phê bình cần làm hơn chính là tranh đấu cho một trật tự mới...
Một cách tổng quát, kể từ sau Vũ Ngọc Phan với bộ Nhà Văn Hiện Đại in lần đầu tại Hà Nội 1942 cho tới nay, chưa có một bộ sách nào ghi lại được cái bối cảnh cùng những thể hiện đầy màu sắc, đa dạng và đẹp đẽ, của nền văn học Việt Nam trong một giai đoạn dài đến như thế. (Bộ Việt Nam Văn Học Sử Giản Ước Tân Biên của Phạm Thế Ngũ thì có một đề tài rộng lớn hơn nhiều...)...
Túy Hồng, Trùng Dương, Nhã Ca, Nguyễn Thị Hoàng hay Nguyễn Thị Thụy Vũ đã hình thành một hàng ngũ độc đáo vào khoảng thời gian 1966-1973 bằng bước đi táo bạo của mình, bằng sự liều lĩnh ném ý thức tự do vào những khuôn mặt đạo đức giả. Trong khoảng thời gian đó, nhuệ khí và danh vọng của năm nhà văn nữ đó đã đè bẹp những mầm sáng tạo của các cây bút nữ giới khác...
Ánh Sáng và Bóng Tối - Đại Học Máu. Những nhan đề sách nghe sao bi thương quá. Bi phẫn nữa. Bi thương và bi phẫn như đoạn sử vừa qua trang của dân tộc.
Đã qua nhưng không thể quên. Bởi nếu chúng ta quên nó, nó sẽ tái diễn với mức độ điên cuồng hơn....
Ngày 13-9-2014 vừa qua nhà cầm quyền cộng sản Bắc Kinh ra quyết định tất cả các ứng cử viên của cuộc bầu cử năm 2017 phải được chấp thuận bởi một ủy ban do Bắc Kinh chỉ định. Kiểu “Đảng cử Dân bầu” được diễn ra tại Việt Nam bấy lâu nay.
Quyết định đã gây phẫn nộ mọi tầng lớp dân chúng Hồng Kông nhất là trong giới trẻ...
Khi nhận được “bức ảnh phong cảnh, chụp cảnh hoàng hôn mua ở phố. Trong ảnh không có cô gái nào khác ngoài cô chèo đò” (Thư của Hoàng Cúc trả lời Quách Tấn đề ngày 15/4/1971, trích từ cuốn Lá Trúc Che Ngang của Hoàng Thị Quỳnh Hoa) do người đẹp của mối tình đầu từ Huế gởi vào tặng, Hàn Mặc Tử đã đáp lại bằng một bài thơ rất đẹp, rất trân trọng, rất êm đềm... Đó là bài Đây Thôn Vỹ...
Với thi-nhân, tôi muốn nói các thi sĩ và cả những người
có đọc thơ, ngâm thơ, yêu thơ và trong một giây phút nào
đó của đời mình đã thấy thâm sâu và tịch mịch trong lòng
một mảnh hồn thơ biết rung động, nhớ nhung, Tuyết Xưa là
cái thực có. Nhưng không cần phải thực là tuyết; Tuyết Xưa
là hình ảnh của những ước-mơ về một cuộc sống thần-tiên,
tao nhã, thanh tịnh...
Vai trò của TLVĐ đã được khẳng định từ lâu trong hai quyển Việt Nam Văn Học Sử Yếu và Việt Nam Thi Văn Hợp Tuyển của Dương Quảng Hàm viết cho chương trình Trung học, xuất bản năm 1941. Trong chương thứ bảy (của VNVHSY): Các văn gia hiện đại- Các khuynh hướng phổ thông của tư tưởng phái Tự Lực Văn Đoàn, soạn giả Dương Quảng Hàm đã giảng giải ...
Với kinh
nghiệm sống trong lao tù khổ sai, Solzhenitsyn hoân thành tác
phẩm "One day in the life of Ivan Denisovich" với lối hành văn kể
chuyện về một ngày sinh hoạt của một tù nhân thợ mộc tên Ivan
Denisovich. Chỉ một ngày thôi trong thời gian 10 năm tù như vô tận...
Tuyết Xưa
Trần Ngọc Ninh - (Sep 26, 2014)
Lời Nói Đầu Kỷ Yếu Triển Lãm và Hội Thảo về Tự Lực Văn Đoàn, 2013
Phạm Phú Minh- (Sep 23, 2014)
Alexander Solzhenitsyn: Văn Tài và Đạo Đức của Sự Thật
Huy-Lực Bùi Tiên Khôi - (Sep 22, 2014)
Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, miền đất hứa của nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới là nơi quy tụ nhiều bộ óc vĩ đại. Tính từ 1815, năm Napoléon bại trận tại Waterloo đến 1914, năm khởi đầu thế chiến thứ nhất, đã có trên 30 triệu người đến định cư tại Mỹ. Trước và sau thế chiến thứ hai, nhiều nhân vật xuất chúng từ các nước xuất hiện...
Lương Văn Tỷ thích không khí rêu phong xưa cũ của thời quá khứ xa xôi nên anh vẽ bóng dáng thu vàng với những khu phố cũ, những người chơi đàn của một ban nhạc truyền thống, những con đường và mái nhà cũ kỹ, bên những tàng cây xanh, hàng phượng đỏ, và những chiếc xe kéo, xe thổ mộ. Hà Nội cổ kính cùng Huế thơ mộng và thần bí là đất đai tinh thần mang lại nhiều cảm hứng cho anh...
Và tôi hiểu tại sao Phạm Công Thiện – suýt soát tuổi tôi, nghĩa là thua Mai Thảo đến một con Giáp – mà cứ mày-mày-tao-tao với tác giả Sống Chỉ Một Lần, trong khi đó thì tôi lúc nào cũng cứ anh-anh-tôi-tôi với Mai Thảo. Tôi hiểu tại sao nhà văn Nguyễn Tuân – cùng lứa tuổi với bố tôi đã nhất định không cho tôi uống ly rượu ông vừa rót ra cho mọi người...
Trưa Trên Đảo San Hô gồm 13 truyện, 7 truyện đầu viết tại Hải ngoại sau 1975, thời "Tị-Tần." Tần đây là Tần Thủy Hoàng, kẻ đốt sách trong Lịch sử Tàu. Ba truyện cuối viết trong khoảng từ 1946 đến 1952 tại Hà Nội, truyện 1946 đã đăng lần đầu trong Tiểu Thuyết Thứ Bảy, hai truyện kế đăng trông Phổ Thông, diễn đàn của Hội Ái hữu Cựu sinh viên Luật khoa Hà Nội...
Xem qua những chạm khắc trên, có lẽ tất cả chúng ta dễ dàng đồng ý rằng chính đây là một cuộc triển lãm bao gồm những tác phẩm mỹ thuật rất tinh tế với nhiều kỹ xảo, tinh thần khoa học, lại xây dựng trên đời sống trí tuệ và tâm linh của cả một dân tộc mà cho đến ngày nay giá trị ấy càng được xác định hơn...
Dựng tượng Đức Thánh Trần không chỉ là để tôn vinh một vị anh hùng có công ơn bậc nhất của cả dân tộc mà còn biểu lộ tinh thần độc lập của Người Việt Hải Ngoại là chỗ dựa tinh thần của người Việt.
Cho tới nay, Cộng Đồng người Việt ở Hải Ngoại đã được gần tròn 40 tuổi, đã trải qua giai đoạn sống còn...
Thảo nêu ra một nhận định: Bác rất khéo léo tạo cho mọi người Việt Nam một thói quen tư duy rằng: Tất cả những gì hay, tốt, đẹp, có giá trị đều là của Bác, công lao của Bác, do Bác tạo dựng ra...
Thế còn bao nhiêu những nỗi niềm cay đắng, đớn đau của dân tộc đã phải nếm trải từ ngày có Bác, thì tuyệt nhiên không thấy bóng dáng Bác đâu...
Vui nhất là những bữa ăn do bà Tâm nấu nướng. Nhờ vật dụng, rau cỏ ở đây thức gì cũng có nên bà đã nấu những món quen thuộc của gia đình, với hương vị như gói trọn cả một thời thơ ấu của mấy anh em. Món canh dưa mà Hạnh luôn tấm tắc “tuyệt cú mèo”, món cà ri mà Hương nhận định “chỉ có mẹ nấu mới đặc biệt như vậy, ăn vào là biết ngay”...
Nhìn lại quá khứ, biết bao trí thức cũng hèn như tôi, chỉ biết theo đuôi ca ngợi lãnh tụ và đảng như vậy, thì nhân dân và tổ quốc còn biết trông cậy vào ai? Tội ác cứ tiếp tục phát triển, xã hội cứ tiếp tục suy đồi vì giả dối, vì tội lỗi. Tất cả là do đám trí thức hèn như tôi. Buồn lắm! Hèn lắm! Nhục lắm! Đau lòng lắm!...
Nếu sau này lịch sử viết lại những chặng đường tranh đấu chống độc tài của người dân Việt đầu thế kỷ 21, hình ảnh nổi bật sẽ là những người phụ nữ. Trong số những người phụ nữ kiên cường ấy có khuôn mặt tiêu biểu, dáng vóc của một người dân bình thường đứng lên đối đầu với cả một hệ thống cường quyền. Đó là Bùi Thị Minh Hằng...
Tôi đọc xong mấy quyển sách của Nguyễn-Xuân Hoàng, tôi gọi phone, nói ngay: "Sách hay lắm. Tôi đọc hết rồi." Và nói tiếp luôn "tôi sẽ viết một bài." Tôi còn cao hứng nói luôn: "Văn học nghệ thuật tự nó chính là một sự cường điệu rồi. Phải không?" Nhà văn nào không cường điệu?...
Ngày đó “cậu” Hoàng là một người được đời ưu đãi. Cao ráo, đẹp trai, nhà văn thời thượng lại còn là Giáo Sư Triết trẻ măng của trường trung học nổi tiếng Petrus Ký. Nhìn sang góc nào, cậu cũng vẫn sáng choang. Khỏi nói cậu là típ người hào hoa phong nhã, hoa hoét nở tưng bừng chung quanh. Sau một năm dạy ở trường Ngô Quyền, Biên Hòa...
Vụ án bà Nguyễn Thị Năm và hằng trăm ngàn nạn nhân vô tội khác, đang được mở lại. Hai câu thơ cuối bài Địa Chủ Ác Ghê đã được trả về cho tác giả của nó Hồ Chí Minh:
“Viết không hết tội, dù chẻ hết tre rừng,
Rửa không sạch ác, dù tát cạn nước bể!”
Tội ác đã đến ngày phải trả...
“… yêu nước không được đảng đóng dấu xác nhận là công cốc, thậm chí còn là điều nguy hiểm. Bởi theo đảng thì ranh giới giữa yêu nước và phản động vô cùng mong manh.”
Đọc Đèn Cù để không những thấm thía “tiếng kêu đau” của tác giả, mà còn để chia sẻ tiếng kêu đau của cả một dân tộc vẫn mê lạc trong vòng dối trá oan nghiệt nhất mà tộc Việt từng có từ khi dựng nước...
Sức sáng tác của Anh Bằng rất sung mãn. Sau khi ra khỏi nước, anh viết riêng một mình những ca khúc mới mà chúng ta đã nghe và không thể nào quên được như Khúc thụy du (thơ Du Tử Lê), Cõi buồn, Mất nhau mùa Đông, Tango dĩ vãng, rồi ít lâu sau, một loạt bài phổ thơ như Chuyện giàn thiên lý, Hồi chuông xóm đạo, Bướm trắng, Chuyện hoa sim...
Trong khoảnh khắc của một ngàn ngày trôi nhanh như gió thổi, đến bây giờ bộ sách gồm 6 Tập trang trọng trình diện trước văn sử, đã nói lên bao nhiêu nổ lực gánh vác mà bạn bè vươn hết sức lực, moi tận cùng tim óc, hầu cho một định mệnh được hình thành. Tinh hoa hiền hữu tụ hình đầy trong lối đi, vì vậy bộ sách và ngôn ngữ này vẫn chưa chuyên chở hết được hình bóng và tác phẩm anh em, như mong ước...
Ngay cả Phan Huy Lê, Chủ tịch hội Khoa Học Lịch sử Việt Nam đã nhận xét về tập san sử địa miền Nam như sau: "Tập san Sử Địa để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc về tinh thần khoa học và ý thức dân tộc là đặc điểm bao trùm của Tập san. Nhiều bài viết trên tập san là những công trình nghiên cứu có giá trị cao, sưu tầm tư liệu công phu...
Phần đông những sáng tác của nhạc sĩ Văn Giảng thuộc loại hùng ca như "Thúc Quân" (1949), "Lục Quân Việt Nam" (1950), "Đêm Mê Linh" (1951), "Quân Hành Ca" (1951), "Qua Đèo" (1952), "Nhảy Lửa" (1953) v.v... nhưng ít người được biết nhạc sĩ Văn Giảng còn có một biệt hiệu khác là "Thông Đạt" với ca khúc bất hủ "Ai Về Sông Tương" mà mọi người trong giới học sinh, sinh viên và ở lứa tuổi 40 trở lên đều biết
Nay tôi già rồi mới nhận ra điêu ấy. Gần đất xa trời rồi mới có cơ hội để nói ra. Khổ thế đấy! Vi vậy mà quyền lực đã muốn bịt miệng tôi, đã xua đuổi tôi ra khỏi quê hương... Tôi đã chấp nhận ra đi, dù là vào lúc tuổi già, sức yếu, để có cơ hội thét lớn cùng thế giới rằng: "Thủ phạm gây ra đại bi kịch này cho nhân loại, chính là Marx!"...
Lân, Long, Qui, Phụng là những linh vật quen thuộc trong đời sống văn hóa, tinh thần của nhiều dân tộc phương Đông. Ngoại trừ rùa là con vật có thực, ba linh vật còn lại đều là sản phẩm của trí tưởng tượng kỳ diệu của con người.
Trong những trang viết dưới đây, chúng ta sẽ thử nhìn lại hình tượng các linh vật này...
Bài Mới
Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |