|
Phạm Ngọc Lũy(20.11.1919 - 21.12.2022) | Quách Tấn(4.1.1910 - 21.12.1992) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Trong thời gian quá ngắn phục vụ đất nước, chính phủ Trần Trọng Kim không mắc phải sai lầm nào đáng bị chỉ trích, trái lại, đã thực hiện được nhiều thành tích đáng kể nhất là việc lấy lại được miền Nam và ba nhượng địa quan trọng ở miền Bắc, hoàn thành được việc thống nhất đất nước như đã nói trên. Tất cả những điều đó cho thấy Bảo Đại và chính phủ Trần Trọng Kim không phải là "bù nhìn" của Nhật và nền độc lập của Việt Nam, dù chưa hoàn toàn, vẫn là một thực tại chứ không phải "bánh vẽ"...
Trần Trọng Kim (1883-1953) là một nhà giáo, một nhà nghiên cứu văn học, sử học có tiếng trong giới trí thức nước ta thời cận đại. Ông đã để lại nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, như Nho giáo, Việt Nam sử lược, có đóng góp cho tri thức và nghiên cứu lịch sử văn hóa nước nhà. Trong khi tiếp xúc với văn bản Nam quốc địa dư chí, tôi phát hiện ra bức thư này nằm giữa tờ bìa ngoài gấp đôi đã bị phết hồ dán kín lại...
Thêm một ví dụ về sự đảo lộn trong tiến trình “cách mạng” – cái này thì khía cạnh hài trội hơn. Đó là “tình hữu nghị Việt-Trung-Xô”. Dân ta, theo sự định hướng từ bên trên, đã từng coi Liên Xô, Trung Quốc không chỉ là bạn, là anh em ruột, mà còn coi là bậc thầy luôn luôn và tuyệt đối sáng suốt. Đã có rất nhiều bài viết về sự ngây thơ, ấu trĩ của người Việt ta vào thời kỳ cách hơn đây nửa thế kỷ....
Tôi không muốn nói nhiều về các bài hát. Vì nó đã quá quen thuộc như tiếng chuông nhà thờ mỗi buổi chiều nhưng mỗi khi gióng lên, vẫn làm người nghe xao xuyến. Ở đây, điều tôi nhìn thấy là Trung Tâm Asia đã làm được ước mơ của âm nhạc người Việt Nam: Vinh danh, làm huy hoàng và hoàn thiện những gì của một sân khấu ca nhạc mà hơn 20 năm ngay tại quê nhà Việt Nam...
Nhóm Sáng Tạo đã là "cái phất áo ngang tàng" của một số những cây viết trẻ đa phần là ngươi Bắc di cư. Nhóm và tạp-chí Sáng Tạo đã tạo chỗ đứng cho mình bằng cách khai thác những ý tưởng, phong trào của Âu châu về theo du học, nhập cảng mốt hiện sinh và siêu thực vào thơ văn, và "thanh toán" những thế hệ làm văn-học đi trước họ...
Chắc có người bênh vực Sáng Tạo (ST), cho là ST đứng ngoài ảnh hưởng chính trị, thời thế. Tuy nhiên, vụ án Nhân Văn Giai phẩm không phải là vụ án chính trị. Đó là vụ án về quyền đòi được tự do viết, tự do nghĩ, mà ST từng hô hào cổ xúy.
Một điều rất ngạc nhiên là sự kiện này (việc ST lơ là với vụ án Nhân Văn Giai Phẩm) từ trước đến nay không có ai đề cập....
Loan nằm quay mặt vào tường, khóc tấm tức:
- Ai chả biết anh vất vả!!! Nhưng sự vất vả của anh giúp vợ con được gì. Tôi không muốn suốt đời vác mặt đi vay thiên hạ... Sao anh không cố gắng lên?
Tân nói như đã nghĩ từ lâu:
- Em không nên nói thế. Không phải ai vất vả cũng có được tiền...
Hiệp định Genève là hiệp định đình chỉ quân sự. Chính thể QGVN hay VNCH tức NVN đã thi hành đúng hiệp định Genève, trong khi VNDCCH tức BVN liên tục vi phạm hiệp định nầy. Do tham vọng quyền lực, do chủ trương bành trướng chủ nghĩa cộng sản và do làm tay sai cho Liên Xô và Trung Cộng, VNDCCH tức BVN mở cuộc chiến từ năm 1960, tấn công Việt Nam Cộng Hoà...
Cuốn Từ Điển Hán-Việt Thành Ngữ Cố Sự này sẽ giúp cho mọi người, dù thuộc nhiều trình độ hiểu biết khác nhau, đều tìm thấy sự ích lợi và hứng thú khi lật giở từng trang sách. Đối với những người có sở học uyên thâm về chữ Hán, họ sẽ thích thú khi thấy các câu, các chữ được phân tích đều luôn đi kèm với Hán-tự...
Anh lấy kéo cắt lông trên đầu khỉ, như bị cạo trọc. Và lấy sơn màu đen đỏ trắng vàng, phết lem nhem lên đầu, lên mặt khỉ, trông rất khôi hài. Xong, anh mở trói, thả nó chạy vào rừng. Lại lôi con khác lên, hớt lông, sơn đầu... Anh Khan giải thích, khỉ có khuynh hướng nhập bầy. Những con khỉ này, nó sẽ chạy đi tìm bầy để nhập...
Có lẽ sẽ chẳng sai khi nói khó lắm mới có một người thứ hai như Daniel Nguyễn. Riêng bản thân chàng trai 20 tuổi này, anh tự mô tả mình là “một cậu nho sinh lạc lõng giữa thế kỷ 21.”
Sinh ra và lớn lên tại Mỹ nhưng tự tìm hiểu các tác phẩm chữ Hán-Nôm thời Nguyễn để dịch sang tiếng Anh cho bạn bè bản xứ cùng đọc, anh chàng "khác người" này đang cố gắng thực hiện những điều mà ít ai nghĩ đến...
“Cả tôi nữa,” Bác Sĩ nói tiếp. “Sau khi tiếp ông tôi sẽ chạy qua đó để xếp hàng mua vé, phải nhanh chân chứ không là hết vé đấy. Ông có muốn đi với tôi không?”
“Đi đâu?” người đàn ông hỏi, sau vài giây im lặng.
“Thì đi xem chú hề ấy biểu diễn. Nào, ta đi chứ?”
“Sao vậy?” Bác Sĩ hỏi, tỏ vẻ thất vọng.
“Chú hề ấy chính là tôi.”,...
Ðèn Cù đưa chúng ta vào một xã hội Cộng sản điên đảo, "Sáng đúng, chiều sai, mai lại đúng." Voi giấy (ối a) ngựa giấy, tít mù nó chạy vòng quanh... Những đoạn phim thú vị nhất rút ra từ cuộc sống của những con người bình thường, các nhà văn, nhà báo, các cán bộ, những người qua đường...
Trần Ðĩnh là người đầu tiên tiết lộ Hồ Chí Minh đã tới quan sát cuộc đấu tố đầu tiên ở Ðồng Bầm...
Chị với tôi đều lớn tuổi rồi, nên tôi nói chị sẽ hiểu ngay. Tình yêu lúc đầu là dáng người, ánh mắt, miệng cười, lời nói... Rồi
theo thời gian nó không là hình bóng nữa mà là sự cảm thông, chấp nhận nhau. Ý tôi muốn nói là dù cô ta
có thế nào tôi vẫn cứ yêu thương. Tôi yêu cái tình mà tôi tin rằng cô ta yêu tôi, yêu cả tình tôi yêu cô ta nữa...
Các chế độ độc tài chuyên chế đều kèm theo một guồng máy tuyên truyền dối trá. Khi người dân một nước phải nghe nói dối ngày này sang ngày khác, phải lấy giả làm thật, đen nói ra trắng, nếu không biết dối trá, không biết cúi đầu sợ sệt thì không sống được, khi đó xã hội sẽ phải suy đồi, không còn chút luân thường đạo lý nào nữa...
Nói một cách tóm tắt, nền văn học miền Nam giai đoạn 1954-75, cho đến nay, ít nhất với độc giả trong nước, vẫn là một nền văn học bất hạnh: sau khi bị tịch thu và bôi nhọ, nó tiếp tục bị chôn vùi vào quên lãng. Do đó, tôi tin cuộc hội thảo về nền văn học ấy do hai tờ nhật báo Người Việt và Việt Báo cùng với hai tờ báo văn học mạng Tiền Vệ và Da Màu ...
Nhiều năm trước tôi có đọc mấy truyện anh
đăng Bách Khoa, tôi yêu cái không khí lãng đãng nhẹ nhàng,
cái uyển chuyển ngập ngừng rất tinh vi trong truyện anh. Khi
viết những dòng này, tôi lười không lật ra những chồng Bách
Khoa cũ để đọc lại, mà chỉ hồi tưởng cái cảm giác êm ả dịu
dàng tôi đã cảm thấy lúc xưa...
“Gìn giữ tiếng Việt là gìn giữ cái linh hồn của chúng ta ở nước ngoài cũng như ở trong nước,” tác giả “Những nẻo đường tiếng Việt” nói. Phải có một trái tim rộng mở, một tấm lòng yêu nước Việt, yêu người Việt, yêu tiếng Việt biết bao nhiêu mới thốt lên được lời ấy...
Từ sau 1975, sách vở miền Nam bị đốt nhiều, và nhiều nhà văn đi tù, nhiều nhà văn đã chết gục trong tù. Nhưng, những bản thảo và tập sách vốn bị xé vụn và biến mất đã không hoàn toàn mất đi, chúng đã chuyển vào những cuốn sách khác để tồn tại mãi mãi trong vai trò hé lộ lịch sử, chứng nhân lịch sử, thẩm phán lịch sử...
Phê bình thơ cũng là sáng tạo và Đỗ Quý
Toàn, may mắn, cũng có lúc "tìm" thấy thơ trong tiếng
nói. Trong lúc ở quốc nội người làm, cũng như người
phê bình thơ đều bị gò bó, kiềm tỏa bởi mỹ học Mác
Lê thô sơ, máy móc và khiên cưỡng thì ở hải ngoại,
với mật độ độc giả nhỏ bé hơn nhiều, chúng ta đã có
Nguyễn Hưng Quốc và nay lại thêm Đỗ Quý Toàn.
Họ là nhũng sứ giả của thơ, đi reo rắc lòng yêu thơ
trong môi trường quá duy vật của mảnh đất tạm dung...
Trần Đĩnh - Đèn Cù, Số Phận Việt Nam Dưới Chế Độ Cộng Sản
Diễn Đàn Thế Kỷ giới thiệu- (Aug 14, 2014)
Buổi Chiều Ở Thị Trấn Sông Pha
Phạm Thành Châu - (July 29, 2014)
Ngô Nhân Dụng - (Jul 27, 2014)
Về Văn Học Miền Nam 1954-1975
Nguyễn Hưng Quốc - (July 23, 2014)
Kỷ Niệm Với Doãn Dân
Võ Hồng- (July 21, 2014)
Ngược xuôi “những nẻo đường tiếng Việt”
Lê Hữu- (July 20, 2014)
Những Tập Sách Bị Xé Vụn
Đặng Ngữ - (July 18, 2014)
Đi Vào Mê Hồn Trận Của Thi Ca Và Tiếng Nói
Trần Hồng Châu - (July 8, 2014)
Xuân Sách là "Người gẩy đàn". Chúng tôi thử làm vai trò "Người nghe", thưởng thức khúc độc tấu của ông!... Qua những trang viết của Chân Dung Nhà Văn (CDNV) - Tôi trong số những người nghe đó - cảm nhận, suy nghĩ... nêu lên chủ ý của mình, góp thêm tiếng nói vào việc làm sáng tỏ những nhận định của tác giả CDNV. Tập lại thành cuốn sách Nhận diện Chân Dung Nhà Văn và gửi tới bạn...
Trong hai mươi năm, từ 1954 đến 1975, văn học Miền Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn không những trong lãnh vực sáng tác mà còn trong các lãnh vực dịch thuật, phê bình, lý luận và nghiên cứu. Tiếc, sau khi chiến tranh kết thúc, những người cầm bút nếu không bị bắt bớ thì cũng bị cấm hoạt động, sách báo nếu không bị thiêu hủy thì cũng bị cấm lưu hành...
Như trên, thì sau bao thế kỷ bị Tàu thống trị và giáo hoá, người Việt vẫn chỉ muốn sống riêng một cõi. Khuynh hướng biệt lập này, chắc chắn còn bị kích thích bởi những sự áp bức mà ngay dân Tàu, theo lịch sử Tàu, cũng phải chịu đựng trên đất Tàu. Nên một ý chí thoát ly đã thành, bị đè nén rồi lại trỗi lên, mỗi khi có người đáng tin đứng ra kêu gọi...
Thật ra những điều ông Thảo bộc bệch tâm sự như được ghi lại trong rất nhiều trang, đặc biệt là trong Chương 12 của cuốn sách này, thì cho đến nay cũng đã có nhiều người nói đến rồi. Nhưng cái lối phân tích cặn kẽ sâu sắc của vị triết gia đã “trải nghiệm, quan sát và nghiền ngẫm trong suốt 40 năm sống trong lòng chế độ cộng sản”, thì phải coi là rất có giá trị...
Tác phẩm thi-ca "Đôi Bờ Thương Nhớ" là loại thơ nhạc giao duyên được thực hiện lần đầu tiên ở hải ngoại bởi hai giọng ca-ngâm thật nồng ấm, cao vút và ngọt ngào. Cái hay và giá trị của CD này, theo tôi, là ở chỗ người nghệ sỹ biết chọn lựa các bài thơ và bản nhạc có những liên hệ tình cảm với nhau thật gần gũi...
Đất nước mình không có hôm nay
Nếu hai ngàn năm trước không có bà Trưng, bà Triệu
Và sẽ tiếp tục sống trong độc tài nô lệ
Nếu không có những người con gái như em
Dòng sông dài và phiến đá chông chênh...
Mỗi khi ốm, anh hay nghĩ về thân phận con người. Anh đã tự răn mình như con chiên tự răn mình trước Chúa Trời, đã nghĩ suy về kiếp người trong cuộc sống như Phật tử tu tập trước kiếp nạn luân hồi. Anh thương anh, rồi thương những người thân, thương luôn bà con hàng xóm và cả đồng bào anh, rồi cả nhân loại nữa...
Thơ Trần Mộng Tú là tiếng kêu thương của tình
yêu. Thơ là một tấm lòng không nguôi yêu dấu...
Tiếng nói nổi bật trong thơ chị chính là nỗi niềm yêu dấu của một người
con gái chung thủy với một hạnh phúc đã vắng xa và khuất
lấp, ít nhất trong mắt người ngoài. Tiếng nói ấy chân thật, trong
sạch, và tha thiết. Bởi thế, nó dễ làm cho ta yêu mến...
Tôi cũng chịu cái nữa là nhà nào cũng xây cất gần như cùng một kiểu và cũng chỉ có một phòng tạo cảm giác bình đẳng, thoải mái do không có sự cách biệt giàu nghèo. Cũng có những gia đình bố mẹ con cái cùng dọn về đây nhưng không ở chung mà mỗi người một nhà trong cùng một lô đất. Như vậy cũng tốt thôi, thỉnh thoảng qua lại thăm nhau vẫn hơn là ở chung chạ...
Cái Ngõ Phất Lộc đó ở Hanoi, tôi quen biết cả hai người là Cụ Nguyễn Hiến Lê hồi trước và bây giờ là anh bạn Người Buôn Gió – dù hai người này chưa bao giờ gặp gỡ quen biết nhau. Anh Hiếu sinh năm 1972 ở ngòai Bắc, tức là sinh sau cụ Lê đúng một con giáp 60 năm. Mà cụ Lê thì sinh sống tại miền Nam từ năm 1934...
Chuyển Kiếp
Phan Trang Hy - (Jun 14, 2014)
Người Nữ Và Trái Tim Đông Phương Trong Thế Giới Của Trần Mộng Tú
Bùi Vĩnh Phúc - (Jun 13, 2014)
Căn Nhà Cuối Cùng Của Tôi
Lê Hữu - (Jun 12, 2014)
Ngõ Phất Lộc: Từ Nguyễn Hiến Lê đến Người Buôn Gió
Đoàn Thanh Liêm - (Jun 10, 2014)
Khi viên công an cộng sản hỏi cung, y nói với bà Thụy An rằng: “Chị có mù đâu mà không thấy chế độ tốt đẹp ra sao, lại không giác ngộ và mất tin tưởng ở chế độ, trong đầu chứa chấp toàn ý tưởng phản động.” Trở về lại phòng giam, Thụy An tự chọc mù một mắt. Cán bộ trai giam hỏi Thụy An lý do vì sao tự chọc mù một mắt, bà trả lời: “Chế độ của các anh nhìn một mắt cũng đã thấy quá nhiều cái xấu xa chịu không nổi rồi, để cả hai mắt chắc tôi không sống nổi.”...
Người đọc Đoạn Đường Hốt-Tất-Liệt bình thường sẽ thương cảm thân phận con người, người Việt Nam một thời, nhưng nếu tâm cảm xâu xa sẽ nhận ra cái tâm của tác giả, ông nói với mọi người mà như đồng thời ông tìm tri kỷ! Những truyện khác của Lâm Chương đăng trên các tạp chí gần đây như Gió Ngược, Những Ngày Mắc Cạn, Cận Kề Biên Giới Tử Sinh,...
Tôi đã phân trần về những lý do không nên viết, rồi lại phân trần về những lý do phải viết. Rõ thật nhiều lời. Nhưng khi xong việc, không khỏi ngẩn ngơ tự hỏi: Cái đã viết ra đó là cái gì vậy? Là lịch sử hai mươi năm văn học Miền Nam chăng? Là kiểm điểm phê bình nền văn học Miền Nam chăng? - Rõ ràng nó không xứng đáng là lịch sử, là phê bình gì cả...
Tư chất nghệ sĩ giúp thầy Hoạch gần gũi với môn sinh, vì ông cảm nhận được những trạng thái và nhu cầu của tâm hồn lớp trẻ hơn mình. Ông không trao truyền những kiến thức lạnh giá. Ông không nhìn học trò như đám đông xa lạ đang chen chúc dưới thềm của khu đền trí tuệ nơi ông đang đứng để ban phát những tinh hoa cổ kim...
Trong cái gọi là tự do học thuật ấy có nhiều cấp độ, trước hết và quan trọng hơn hết, là tính chất tự trị và độc lập của các đại học.Chính phủ trợ cấp tài chính cho các đại học nhưng lại hoàn toàn không can thiệp đến, một, nhân sự (bao gồm chức vụ các cấp), hai, chính sách, ba, việc quản lý ngân sách, và bốn, chương trình và nội dung giảng dạy ở các đại học...
Biếm chính của CHÓE đã lọt vào mắt xanh của báo chí ngoại quốc, nhất là hai tờ báo lớn nhất nước Mỹ: Tuần báo TIME và nhật báo The New York Time. Hai tờ báo này đã in biếm họa của CHÓE và trả cho anh 40 mỹ kim một bức. [Hồi đó một mỹ kim đổi ra khoảng 800 đồng Việt Nam]...
Khi trở thành ký giả thể thao, để phong phú hóa ngữ vựng thể thao chúng tôi đã dịch và đem dùng trong văn chương thể thao Việt Nam những danh từ thể thao của Pháp như "cơ hội bằng vàng", "mở tỷ số", "trong mấy phút phù du", "quân bình tỷ số", "san bằng cách biệt", "chạm trán", v.v... và những từ ngữ về chiến tranh để thêm phần dũng mãnh...
Có những phút ngã lòng
Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy
Nhà thơ Phùng Quán đã kết luận như thế khi nhìn lại quãng đời 30 năm ông đã sống trong bóng tối của bạc đãi, đe dọa, sống trong cảnh lưu đày ngay giữa lòng Hà Nội, nơi đó, từ thuở thiếu thời, ông đã từng đổ máu để giữ gìn...
Quen được Nguyễn-Xuân Hoàng trong hoàn cảnh nào thì tôi không nhớ, nhưng đó là một tình bạn khá lâu năm. Khoảng giữa thập niên 1960-1970 Nguyễn-Xuân Hoàng đã cùng với Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Đình Toàn, Đặng Phùng Quân, Nguyễn Nhật Duật và Nguyễn Quốc Trụ chủ trương nhà xuất bản Đêm Trắng...
Anh kể chuyện về các con của anh, trong đó có một đứa đã ăn lá cây rừng độc và chết như thế nào. Anh ca ngợi chị Phượng, hiền thê của anh, như một người phụ nữ tuyệt vời, và anh thường nhắc đến người cha của mình với sự ngưỡng mộ đặc biệt. Anh kể chuyện anh trồng thông, chuyện anh chống lại những kẻ lấn chiếm rừng thông của anh...
Nguyễn Xuân Hoàng Trên Con Dốc Tử Sinh
Ngô Thế Vinh - (Jun 17, 2014)
Về một bài thơ lục bát không đề của Nguyễn Đức Sơn
Phạm Cao Hoàng - (Jun 15, 2014)
Bài Mới
Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |