|
Phạm Ngọc Lũy(20.11.1919 - 21.12.2022) | Quách Tấn(4.1.1910 - 21.12.1992) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Đó là lần đầu tôi được gặp một tác giả (Lãng Nhân)đã từng bỏ tiền ra xuất bản báo Ðông Tây ở Hà Nội từ năm 1931, 1932! Và lúc đó đứng đầu ngành ấn loát tại miền Nam với nhà in có tiêu chuẩn Âu Châu, máy móc tối tân Kim Lai ấn thư quán. Nó vốn là nhà in IFOM của Pháp (Imprimerie Française d’Outre Mer – Pháp quốc hải ngoại)...
Hoa Kỳ là một cường quốc hoà bình. Họ chưa bao giờ tỏ ra hung hãn và họ không có ý đồ chiếm lãnh thổ mới. Họ đưa quân đến Việt Nam không phải vì họ muốn chiếm Việt Nam. Họ đưa quân đến bán đảo Triều Tiên không phải vì họ muốn chiếm Bắc hay Nam Triều Tiên. Mục tiêu của các cuộc chiến tranh đó là chống lại chủ nghĩa cộng sản...
Tác phẩm Lạc đạn đưa ra những con người có ý thức tự do. Nhân vật chính trong truyện dài Lạc đạn có thể coi như một Nguyệt Hồng âm bản. Dĩ nhiên là hoàn cảnh sống của nhân vật có thể là hoàn toàn hư cấu. Nhưng những suy nghĩ, những cách ứng xử của nhân vật này phải là của một Nguyệt Hồng, cô sinh viên hai mươi tuổi những năm 60-70, rất đợt sóng mới, vừa đọc Bonjour tristesse (Chào buồn) của Françoise Sagan...
Chú từ nơi xa xôi đến, không quen biết, một ngày trên đường hành quân, đã dừng lại cứu hai má con cháu. Chiếc lưỡi lê dùng để giết hại, gây chết chóc, ngày đó đã biến thành vũ khí kỳ diệu của sự sống, của tình người. Sau khi cùng với chú đi tìm, và gặp lại, thời gian ngút ngàn đã mất, cháu suy nghĩ nhiều lắm về chú, về phong cách trượng phu, lời nói chân tình, nét đẹp hào hùng trong chú và những quân nhân Cộng Hòa khác...
Tất cả luận điệu của đảng Cộng Sản Việt Nam chối bỏ bức công hàm của Phạm Văn Ðồng trở thành vô giá trị khi ra trước công luận thế giới. Vậy chúng ta có cách nào xóa bỏ mối nhục bán nước đó hay không?
... Người Việt Nam có thể làm công việc đó ngay bây giờ, bằng một cuộc cách mạng. Cuộc cách mạng sẽ xóa bỏ tất cả cơ cấu quyền hành...
Nhìn chung về Thư Họa của Vũ Hối, ta thấy Vũ Hối đã đem tinh thần Bút Pháp cổ truyền của Á Đông qua cách sử dụng cây bút lông độc đáo với những nét bút uyển chuyển, biến thái tài tình để viết những giòng chữ Quốc ngữ hiện đại...
Tác phẩm “Cửu Long Cạn Dòng, Biển Đông Dậy Sóng” được hình thành theo một thể tài khá lý thú và độc đáo. Theo giải bày của Ngô Thế Vinh trong Lời Dẫn Nhập, thì “đây không thuần túy là một cuốn ‘tiểu thuyết – fiction’ được hiểu như là một sản phẩm của tưởng tượng, nhưng là dạng “dữ kiện tiểu thuyết – faction: fact & fiction” với một số nhân vật văn học và phần dự phóng là hư cấu...
Các em ơi! Các em có biết không, mỗi khi đứng trên bục giảng, Cô cảm thấy xúc động lắm! Cô nghĩ mình không lầm khi chọn dạy môn Việt Sử. Cũng vì Cô có những học trò chăm ngoan như thế này. Khi Cô giảng bài, đặc biệt đến những đoạn anh hùng liệt nữ hy sinh chống giặc ngoại xâm...
Đối với Việt Nam, giờ thứ 25 đã hết mất rồi.
Bắc thuộc lần thứ năm thực sự đã bắt đầu.
Ai trong tương lai sẽ là Nguyễn Trãi, Lê Lợi ???
Hay sẽ chẳng còn có ai.
Và Việt Nam sẽ biến mất, còn lại có chăng chỉ là một vài bản nhạc giống như «Hận Đồ Bàn»?!!...
- Mẹ ơi, chân thật là gì?
Mẹ tôi hôn lên đôi mắt
Con ơi một người chân thật
Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc là khóc.
Chớ lần lửa theo loài nô lệ,
Bán tổ tiên kiếm kế sinh nhai,
Đem thân đày đọa tôi đòi,
Nhục nhằn bêu riếu muôn đời hay chi?
Sống như thế, sống đê, sống mạt,
Sống làm chi thêm chật non sông!...
Đói
Bàng Bá Lân - (Jun 12, 2014)
Năm Ất Dậu tháng ba, còn nhớ mãi
Giống Lạc Hồng cực trải lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu đầy đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì... đói!
Đói tự Bắc Giang đói về Hà Nội
Đói ở Thái Bình đói tới Gia Lâm.
Khắp đường xa những xác đói rên nằm...
Thi sĩ Bàng Bá Lân vốn họ Nguyễn - xuân, sinh tháng 11 Nhâm Tý (1913) tại Phủ Lạng Thương, song chính quán tại huyện Bình Lục, Hà Nam, nổi tiếng từ thời Tiền Chiến là một nhà thơ nồng nàn tình yêu đồng ruộng, mà thi phẩm đầu tay là Tiếng Thông Reo, xuất bản từ 1934 tại Hà Nội. Thơ ông mộc mạc, chất phác như tâm tình chân thật của ông với cuộc sống...
Vào năm 2001 giới yêu nhạc yêu thơ hải ngoại xôn xao vì một bộ CD rất công phu diễn ngâm Kiều, do nghệ sĩ Lệ Ba trình bày. Xôn xao vì đây là lần đầu tiên truyện Kiều được diễn ngâm ở một quy mô lớn với rất nhiều trích đoạn, bởi giọng ngâm rất hay, nhạc đệm tài tình, và nhất là người diễn đã trình bày Kiều qua nhiều điệu ca ngâm khác nhau của cả ba miền Bắc Trung Nam Việt Nam...
Thần Tháp Rùa gồm 4 truyện: Thần Tháp Rùa,
Trương Chi, Nhập Thiên Thai, Người Đẹp Trong Tranh.
Truyện nào cũng lấy sự tích từ huyền thoại hay truyền kỳ
trong dân gian. Trong 2 truyện Trương Chi và Nhập
Thiên Thai, tác giả vẫn giữ cho nhân vật của mình có
hành trạng tương đối giống hành trạng các nhân vật trong
sự tích. Tuy nhiên tác giả cho họ sinh hoạt, tư duy theo ý
tác giả...
Buổi tối, không ngủ được, vào nửa đêm, tôi bật đèn ngồi dậy. Bu nằm dưới chân giường đưa đôi mắt đen buồn thảm nhìn tôi. Đôi mắt nó ướt như vừa mới khóc. Tôi không ngủ, nó cũng không, cả hai chúng tôi đều nhớ mẹ. Tôi đưa tay vuốt đầu Bu, nó dụi đầu vào tay ư ử ra chiều cảm động...
Qua các tác phẩm điêu khắc dân gian cổ, qua những bức chạm khắc
dưới mái đình làng, chúng ta còn dễ dàng nhận ra một thế giới gần gũi,
thân quen, yêu đời giữa các làng mạc Việt Nam xưa. Nhà điêu khắc
dân gian của chúng ta không chạm trổ theo kiểu mẫu, không phải gò
bó trong những qui luật cứng nhắc về đề tài, dáng hình, bút pháp biểu
hiện, mà đi thẳng vào cuộc sống...
Đã nhiều năm nay tôi muốn viết một quyển sách
dưới tên gọi "Người Trung Quốc Xấu Xí". Tôi nhớ quyển
sách "Người Mỹ xấu xí" sau khi viết xong đã được Quốc
vụ viện Mỹ dùng làm tài liêu tham khảo cho sách lược
của mình. Người Nhật cũng có một quyển "Người Nhật xấu xí".
Tác giả là Đại sứ Nhật tại Argentina....
Khởi đi từ mối quan tâm: “môi sinh và phát triển” lưu vực Sông Mekong và Đồng Bằng Sông Cửu Long, tôi có ý định viết một cuốn sách, tôi cũng lại đứng trước lựa chọn như khi viết cuốn Vòng Đai Xanh liên quan tới vấn đề Người Thượng và Cao nguyên, thay vì là một tài liệu biên khảo khô khan tôi đã chọn hình thức dữ kiện tiểu thuyết...
Điểm đặc sắc nhất của bức tranh chính là mấy hàng thư họa.
Hình như tác giả không cần người thưởng ngoạn đọc bài thơ, mà
chỉ muốn họ thưởng thức mùa xuân đang lồng lộng qua hoa bay và
chữ rơi trên lụa. Thư pháp quả thực đẹp tuyệt vời, tuy rằng toàn bài
thơ, tôi chỉ đọc được mấy chữ đầu viết lối khải là Thanh Thiếu Nạp
Ngôn...
Bàng Bá Lân, Chỉ Một Bài Thơ
Viên Linh - (Jun 11, 2014)
Lệ Ba Với Truyện Kiều Qua Các Khúc Ngâm Trung Nam Bắc
Phạm Xuân Đài- (Jun 09, 2014)
Vũ Khắc Khoan Với Thần Tháp Rùa
Hồ Trường An - (Jun 06, 2014)
Chó Và Người
Trần Thị Diệu Tâm - (Jun 05, 2014)
Nghệ Thuật Chạm Khắc Dân Gian Việt Nam
Huỳnh Hữu Ủy- (Jun 02, 2014)
Người Trung Quốc Xấu Xí
Bá Dương, Nguyễn Hồi Thủ dịch -
(May 29, 2014)
Nói Chuyện Với Nhà Văn Ngô Thế Vinh Về Tác Phẩm Cửu Long Cạn Dòng - Biển Đông Dậy Sóng
Nguyễn Mạnh Trinh - (May 24, 2014)
Sự Diệu Kỳ Của Thư Họa
Vô Ngã Phạm Khắc Hàm - (May 20, 2014)
Hai tháng sau kể từ lần trở về thứ nhất, cũng người hàng xóm ấy, vào buổi sáng sớm hớt hải chạy tới đập cửa nhà tôi, hổn hển "Khi đêm hắn về cũng với hai người lần trước, tập hợp dăm ba người gì đó, bắt chú nó trói lại quì xuống, nó đọc cái gì đó, xong hai người kia đè chú nó xuống và cắt đầu, không một tiếng kêu, chỉ thấy một vòi máu đỏ tươi phun ra. Xong họ lẳng lặng bỏ đi"...
Không muốn hai người con gái thấy ngấn nước trong mắt tôi, tôi bèn đứng lên thắp thêm nhang trên bàn thờ ông bà. Nghĩ tới 'Trích Tiên' và mấy chục triệu người đáng thương xót ở ngàn dậm xa, tôi khấn thầm:
Lạy Trời Phật! Hai chữ trắc ẩn Ba Má khắc trong lòng chúng con, cũng là lẽ sống bàng bạc trong lòng Trời đất...
Tôi được Ban Tổ Chức giao cho nhiệm vụ nói về tác phẩm của Tâm Thanh. Nói về những tác phẩm văn chương của Tâm Thanh tôi chỉ giới hạn nói về những truyện ngắn của anh và về tác phẩm nửa như hồi ký, nửa như bút ký với tựa đề Lệnh Triệu Ban Rồi. Nhưng trước khi bàn về văn chương của Tâm Thanh, tôi xin nói qua một số điểm về nghệ thuật viết truyện...
Ba mươi năm chiến tranh trên quê hương đã đem lại biết bao điều bi thảm. Vậy mà sau khi chiến tranh chấm dứt lại còn nhiều bi thảm hơn. Cái chết của nhạc sĩ Minh Kỳ cũng chỉ là một trong hàng vạn, hàng triệu điều oan khiên bi thảm đó. Nhưng chúng ta xót xa và nhớ đến nhạc sĩ Minh Kỳ, bởi chính vì ông là một nghệ sĩ, một người đã sống và cống hiến cho đời bằng chính trái tim mình...
tại sao phải chiến tranh thì mới có thể “hơn mười,” trong khi ai cũng hiểu chiến tranh là hao tổn máu xương (nhân lực), tiền của (tư bản), hai thứ tối quan trọng cho công cuộc “hơn mười”? Đặt vấn đề như vậy mới thấy, với những kẻ kêu gọi (hoặc hứa hẹn) “thắng giặc Mỹ ta xây dựng hơn mười ngày nay,” máu xương và tiền của không phải là một hao tổn xót xa, bi tráng...
Thực chất chính trị gần gũi với người dân như cơm ăn nước uống hàng ngày. Chỉ có điều họ không nhận thức được điều này. “Giá xăng, giá điện, giá sữa…tăng liên tục là do đâu?” Chính là do độc quyền kinh tế. Phanh phui vấn nạn này sẽ lòi ra các nhóm lợi ích. Là một vấn đề chính trị...
Phùng Khánh dịch nhiều hơn sáng tác, dịch giả đúng hơn là tác giả, nhưng văn xuôi của tác giả thì cuồn cuộn như thác nước, nhất là văn kể truyện, và nhất là trong tập san văn hóa Tuệ Uyển do cô sáng lập điều hành từ 1994 ở Sài Gòn, ra tới năm thứ chín thì con thiên nga đầu đàn bay về cõi Phật. Có thể nói Tuệ Uyển là tập san mà chủ nhiệm chủ bút viết từ đầu tới cuối...
Sau 1975, tác phẩm của bà bị cấm toàn diện. Bà đem các con về Lộc Ninh làm rẫy, có lúc làm lơ xe đò để lo cho gia đình. Người viết muốn phỏng vấn bà về hai vấn đề chính: thứ nhất, trường hợp một nhà văn nữ không sợ tai tiếng và thành kiến xã hội, đã giao du với đám phụ nữ cùng khốn nhất của xã hội...
Ngô Nguyên Nghiễm đúng là một đạo gia thi sĩ, một nguồn sống tinh thần với vĩnh cửu, ý thơ như ngọc sáng soi rọi qua màn hư vô huyền hoặc và rất đậm đặc giá buốt tê dại giữa đời.
Anh còn quá nhiều thơ để cho bạn, cho đời đi vào khu vườn kỳ bí...
Khi người làm thơ sử dụng thơ như một công cụ cho chế độ chính trị thì đã tự mình chối bỏ danh xưng thi sĩ...
Khi làm bài thơ, phần người làm thơ tận lực cố gắng đã đành, mà cả người đọc, khi đọc bài thơ đó, cũng phải tận lực cố gắng phần mình nữa trong việc thể hiện được trọn vẹn cái hồn thơ chung chạ của cả đôi bên...
Bao giờ tôi (Doãn Quốc Sỹ) cũng nghĩ là các anh thật rất có công với nền văn học Việt Nam với chủ trương mà các anh đã thực hiện ở bán nguyệt san Văn. Các anh đã đạt được sự dung hòa khéo léo ở chỗ:
- một mặt khám phá những tài năng mới...
Quân nhà Tống tìm đường chiếm cứ,
Lê Đại Hành chống giữ giang sơn,
Tranh phong những trận mê hồn,
Quân Tàu khiếp sợ dám còn vãng lai!
... Suốt một đêm lướt vòng súng đạn,
Phá quân Tàu tán loạn trên sông.
Bình minh rõ bóng Quang Trung,
Trong bầu hùng vĩ Thăng Long reo mừng...
Các văn nhân, nghệ sĩ nổi danh đều là những thiên tài - điều đó
là một sự hiển nhiên không ai có thể chối cãi. Ở họ là nơi tập trung
những nỗi vui, buồn, đau khổ của thời đại cũng như tinh hoa của cái
đẹp muôn đời. Tất cả đều thấm nhập vào tâm hồn họ, dù là hình ảnh
thoáng qua của một chiếc lá lìa cành, dù là tiếng tách rạn của một
chiếc vỏ cây căng nhựa trong một ngày nắng mới v.v...
Một thời đã qua, nó như một cơn hồng thủy cuốn trôi tất cả, không ai đứng ngoài. Sau đó chỉ còn để lại đổ vỡ, tan nát. Lê Văn Trung cũng ở trong hoàn cảnh nghiệt ngã này, từ một thầy giáo, ở tù, làm rẩy trên vùng kinh tế mới, ngụp lặn trong nghèo khổ, trong cùng cực, đã gần cuối cuộc đòi vẫn không thoát được...
Từ hơn năm nay trên giường bệnh, tôi chỉ có một nỗ lực duy nhất: trở thành trẻ thơ để trở về với Thượng Đế. Tuy nhiên đôi khi tôi cũng suy nghĩ một chút về việc viết lách. Xin cho phép tôi nói ra tiêu chí văn chương của mình: Bản chất văn chương là hư cấu. Khi viết tôi bịa đặt hoàn toàn; nhưng khi sống, tôi ráng không phản bội những điều mình viết...
Hình như gặp gỡ Phùng Thăng đối với tôi đã làm nảy sinh
một thứ sửng sốt - một thứ giật mình - cho ngũ quan cảm
nhận của tôi, một thứ ngạc nhiên... như tôi đã có lần viết
về nỗi ngạc nhiên của tôi khi nghe đọc bài luận văn của chị
về triết học Ấn Độ. Hầu như chị vượt xa những người cùng lứa tuổi về kiến
thức và suy tư. Giật mình biết người ấy cũng mê sách, đọc
sách và chững chạc gấp đôi mình...
Cô gái đi tìm người anh đã chết trận như một người điên, trên quê hương điên, với những lý tưởng viển vông điên dại ai mang đến lừa mị quê hương: “Những hi vọng tìm anh sau chiến tranh
Tràn ngập trong cô như nước mùa tháng tám
Xé lòng cô như cánh đồng gặp hạn
Ăn mòn cô như nắng lột da người”...
Ai quên? Ai nhớ? Tháng Tư Tây?
Năm ấy Miền Nam tớ bỏ Thầy
Nhốn nháo Sài gòn ong vỡ tổ!
Kinh hoàng Gia định khỉ rung cây!
"Sao vàng" xiết cổ người vô tội!
"Cờ đỏ" vô nhà chó chết lây!
Cột điện vô-tri không biết chạy
Nên đành ngơ ngác đứng trơ dây...
Nước Tôi
Nguyễn Văn Cổn - (May 10, 2014)
Phân Tích Nghệ Thuật
Nguyễn Duy Diễn - (May 08, 2014)
Đọc: Cát Bụi Phận Người, Thi phẩm của Lê Văn Trung
Phan Xuân Sinh - (May 05, 2014)
Bức Thư của Nhà Văn Tâm Thanh
Tâm Thanh - (May 04, 2014)
Nhớ Phùng Thăng
Thái Kim Lan - (May 03, 2014)
Nhân chuyện người lính buồn trong thơ Văn Lê
Trần Mạnh Hảo - (May 01, 2014)
Thơ Tưởng Niệm Ngày 30 Tháng Tư
Nhiều Tác Giả - (Apr 29, 2014)
Bài Mới
Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) Đọc sách “Hội họa Trung Quốc” của dịch giả Nguyễn Phố (Trần Hữu Thục) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |