|
Nhật Ngân(24.11.1942 - 21.1.2012) | Phan Nhự Thức(4.2.1942 - 21.1.1996) | Trương Đình Quế(.0.1939 - 21.1.2016) |
|
|
VĂN HỌC |
GIAI THOẠI | TIỂU LUÂN | THƠ | TRUYỆN | THỜI LUẬN | NHÂN VẬT | ÂM NHẠC | HỘI HỌA | KHOA HỌC | GIẢI TRÍ | TIỂU SỬ |
Thơ Văn Trần Yên Hoà & Bằng hữu
Sau 1975, khoảng 20 năm đầu sự sống còn nhiều khó khăn, anh viết sách võ thuật, y học, dã sử, hồi ký… Vô hình chung tài sản văn học của Trần Tuấn Kiệt lên gần ngàn quyển, chia đều và dày đặc trên thư mục lưu trữ. Nối tiếp những tập biên khảo nhận định phê bình văn học của những năm chiến tranh, Trần Tuấn Kiệt xây dựng bộ Tác Giả Tác Phẩm (5 quyển), thực hiện trên 5000 trang....
Người danh ca nào cũng có ít nhiều "tật" riêng. Thế thì theo sự kinh nghiệm của ông James Massell trong bao nhiêu năm dạy hát, ông thấy rằng có nhiều "tật" nhỏ mà một danh ca có thể tránh được nếu để ý một chút. Sau đó ảnh trao cho tôi bài giảng của ông thầy dạy ca hát nổi danh ở Paris là ông James Massell. Anh Khê rất đồng ý với lời khuyên của ông Massell trong bài "Một danh ca nên tránh những tật gì?"...
Muốn tạo tác một tác phẩm nhiếp ảnh loại Siêu Thực bạn phải dứt khoát chia mình ra làm hai giữa con người tư tưởng và con người kỹ thuật.
Ở giai đoạn đầu của sự suy nghĩ đề tài, bạn phải xua đuổi, cất dấu hẳn con người kỹ thuật đi để riêng cho con người tư tưởng được tha hồ tự do bay bổng...
Nguyễn Cao Đàm chú trọng nhiều đến nghệ thuật, nhân bản và dân tộc tính. Nhiều tác phẩm nhiếp ảnh của Nguyễn Cao Đàm có giá trị nghệ thuật rất cao và đặc sắc, đã giúp chúng ta có dịp nhìn lại một số hình ảnh của đất nước thân yêu và những cảnh sinh hoạt của đồng bào mình nơi quê hương nghèo khó mà chan chứa tình người...
Nếu đứng trước một tấm ảnh với kỹ thuật bố trí công phu đến đâu đi nữa mà vẫn thấy lòng dửng dưng, không xúc động thì không thể nói đó là một tấm ảnh có giá trị. Có chăng chỉ là thứ giá trị kỹ thuật đơn thuần, một mẫu hàng chứng minh cụ thể cho một nhãn hiệu ống kính, giấy thuốc nào đó thôi.
Vậy thì cái chất sinh động ấy do đâu mà ra?...
Tháng 1.1974, Hoàng Trúc Ly hiện ra
trong khung cửa nhà in Phúc Hưng ở số
51/51B đường Nguyễn Trãi, Chợ Lớn, nơi đặt
tòa soạn tạp chí Thời Tập. Lúc nào khuôn
mặt đó cũng rạng rỡ miệng cười, cho dù có
lúc khóe mắt không vui. Một miệng cười
rộng, không thể tả là nụ. Ly đưa tôi tờ giấy
nét chữ rất lớn. Nhác trông là một bài thơ,
"Lời Khắc Trên Mộ Bia."....
Mục tiêu của giới tuyên huấn Việt Nam không phải chỉ tập trung vào Nhã Thuyên. Nhã Thuyên chỉ là một cái cớ và có lẽ, sẽ là nạn nhân gánh chịu nhiều đòn trừng phạt nặng nề và đau đớn nhất, nhưng chắc chắn người ta còn nhắm đến những mục tiêu khác, với những mục đích khác, ngoài Nhã Thuyên và cái luận văn Thạc sĩ mỏng mảnh chỉ hơn 100 trang của chị...
Nó biết rõ đi một chuyến xe thì phải trả hai đôla. Nhưng hầu hết những người trên Khách Sạn 22 đều dùng vé tháng, mỗi tháng bảy chục đô la. Valley Transportation Authority của quận hạt Santa Clara, mà mọi người gọi là VTA, thỉnh thoảng còn cho những người không nhà hoặc những người sắp mất chỗ ở một tấm vé dùng được trong ba tháng. Mấy tấm vé miễn phí đó cũng hiếm hoi như một chỗ ngủ trong những nhà tạm trú (homeless shelter)...
Phùng Thăng (PT) tên thật là Công Tằng Tôn Nữ Phùng
Thăng sinh ngày 09.10.1943 (Quí Mùi) tại Huế. Là út
trong một gia đình gồm 6 anh chị em. Chị của Phùng
Thăng là Phùng Khánh, tức là sư bà Trí Hải. Gia đình Phùng Thăng là một gia đình hoàng tộc và rất mộ
đạo Phật. Thân phụ của PT là cụ Nguyễn Phước Ưng
Thiều, cháu nội của Tuy Lý Vương Nguyễn Phước Miên Trinh...
Bài thơ Năm Mới của CTNM ra đời như một lời than vãn nhân sinh giữa cõi mịt mù, giữa giao mùa cũ mới của năm, một năm mới không trông đợi, không chút lời ước vọng ngoài muộn phiền, ngoài nhọc nhằn tuôn đổ từng ngày và chiêu niệm những người thân xa khuất: Hãy thắp giùm anh nén hương
Vụ Án Nhã Thuyên
Nguyễn Hưng Quốc - (Mar 28, 2014)
Khách Sạn 22
Khôi An - (Mar 26, 2014)
Viết Về Phùng Thăng
Trần Hoài Thư - (Mar 23, 2014)
Chu Trầm Nguyên Minh - Tâm Cảnh Mùa Chinh Chiến
Đặng Châu Long - (Mar 17, 2014)
Bỗng ba lên tiếng:
“Sao kỳ vậy cà?! Mộ bia cậu tư của con ghi ngày tử là 30 tháng 4, 1975. Mình qua đây mấy năm sau cậu con mới mất mà!”
Nghe ba hỏi, Ngữ giật mình, trả lời:
“Dạ, khi nhận được hình con cũng có email hỏi Hòa rồi. Nó nói cậu tư trối với mợ rằng cậu muốn mộ bia của cậu đề ngày tử là 30 tháng 4. Cậu nói kể từ ngày ấy cậu coi như đã chết rồi...
Tôi đọc Câu Chuyện Của Dòng Sông một mạch cho đến lúc gà gáy sáng. Tôi đã có dịp đọc thử một hai quyển sách về Phật Giáo nhưng sau vài chương tôi đành bỏ dở vì chúng quá khô khan, khó hiểu và không chút hấp dẫn. Tác giả Hermann Hesse là một người Âu nhưng ông đã giải thích triết lý Phật Giáo một cách tài tình, lôi cuốn được kẻ ở tuổi “cái gì cũng biết” như tôi quả là một thiên tài...
- Thế trong 6 năm qua Hoàng có thấy biến chuyển gì trong cách nhìn cuộc sống Mỹ, nhìn nền văn hóa, xã hội Mỹ, và như thế nó ảnh hưởng tới nguồn cảm hứng khi Hoàng viết?
- Trong mấy năm qua, thật tình mà nói, mình vùi đầu vào công việc, nên không có được khoảng trống để ngồi nhìn vào thế giới văn chương...
Charles Darwin (12/2/1809-19/4/1882) là một nhà tự nhiên học người Anh nổi tiếng thế giới, được ví như nhà bác học Albert Einstein, với học thuyết về sự tiến hoá của mọi sinh vật trên trái đất và mang danh là học thuyết Darwinism. Lý thuyết về sự tiến hoá nói lên hai sự kiện căn bản: Nguồn Gốc của Muôn Loài là do sự chọn lọc tự nhiên và Nguồn Gốc của Con Người do sự tiến hoá và biến hoá mà ra…
Pablo Picasso, ai cũng biết, là một họa sĩ đại tài. Ông cũng ngang bướng khỏi chê. Có lần một ông nọ hỏi Picasso: "Tranh này vẽ cái gì vậy? Tôi không hiểu gì cả?" Picasso hỏi lại: "Thế nghe tiếng Tàu, ông có hiểu không?" Ông kia đáp: "Trời đất! Tiếng Tàu! Dĩ nhiên là không!" Picasso bảo: "Á à, không hiểu thì phải học!"...
Có người đọc hai phần ba quyển sách (Truyện Thái Huyền) chẳng hiểu gì cả. Tôi nói cần gì phải đọc nhiều như thế, đọc hai ba trang là đủ chán rồi. Khi ta vặn máy radio, ta bực tức vì chẳng nghe gì cả, mà không biết là ta vặn không đúng tần số. Người đọc không hiểu gì hết chỉ cần không ở cùng một tần số.
Ta biết ý nghĩa một quyển sách (hay một đoạn văn) là công trình của cả người viết và người đọc...
Ý trời đất, quỉ thần, thiên địa (mèng đéc) ơi, như vậy là Sơn Nam đã bị hóa đá rồi – chớ còn khỉ gì nữa! Hèn gì, ông không còn nghe được tiếng dân kêu ai oán ở rừng U Minh Hạ. Ông cũng không còn bận lòng gì nữa về số phận gian truân của những người đồng hương đi lấy chồng xa – dù là xa nhà đến năm ngàn (hoặc hơn) chứ không phải chỉ là năm mươi cây số...
Điều mà tôi nhìn thấy, Phan Huy Đường đã diễn tả trong mấy chữ đó: “sự giả dối với chính mình”. Đỗ Quý Toàn cũng có lý khi nói rằng sự dối trá đã trở thành một thứ “hệ thống điều hành” của não trạng cá nhân và não trạng xã hội. Không phải chỉ là lừa dối người khác, mà kẻ tự lừa dối bản thân đến một mức nào đó tin luôn vào những gì do chính mình bịa ra...
Trên trường quốc tế rộng lớn, những cuộc triển lãm lừng danh ở Âu, ở Á, ở Mỹ, ở Phi... không cuộc triển lãm nào vắng mặt Việt Nam. Số huy chương và bằng tưởng lệ nườm nượp kéo về Đông Nam Á: trong đó Việt Nam và Trung Hoa lần lượt dẫn đầu. Cuộc tranh tài giữa Việt Nam và Trung Hoa nhiều lúc thật ngang ngửa...
Hai chị em dịch giả Phùng Khánh (Thích Nữ Trí Hải, giáo-sư Anh văn và thư viện trưởng Đại Học Vạn Hạnh) và Phùng Thăng (giáo-sư Anh văn) đã góp phần với các dịch phẩm văn-học chung Câu Chuyện Của Dòng Sông (Siddhartha của Hermann Hesse, Lá Bối, 1965), Bắt Trẻ Đồng Xanh (The Catcher in The Rye của Jerome David Salinger, 1964); hoặc riêng Phùng Thăng với Buồn Nôn (La Nausée của Jean-Paul Sartre, An Tiêm, 1967)...
Cuốn “Lá Trúc Che Ngang” có một đặc điểm. Nó không làm cho “chuyện tình của cô tôi” thêm hoang đường mà chỉ có mục đích trả lại sự thật cho văn học. Sự thật đó là: Có một mối tình giữa nhà thơ Hàn Mạc Tử và bà Kim Cúc. Nhưng nó không ướt át hai chiều như các cây bút nổi tiếng thời đó và sau này tô vẽ...
Quả thật bi đát nếu có một cuộc xâm lược như vậy từ Trung Quốc, một quốc gia cộng sản từ phía Bắc. Nhưng còn bi đát hơn nữa nếu như có những tên phản bội đang nằm sâu trong lòng dân tộc Việt Nam và giang tay đón kẻ cộng sản xâm lược, không khác gì câu chuyện ở Ukraine...
Có ba người để lại nơi tôi nhiều cảm mến: anh Văn Lương, tác giả bài hát: “Tía em má em hừng đông đi cày bừa”, ... nhạc sĩ Trúc Phương, anh cho ở ké cùng phòng trọ anh thuê [hẻm Cao Thắng] anh gọi “em trai” và thường xoa đầu khen “đẹp trai” và Dzũng Chinh, bằng tuổi tôi, tác giả phổ bản nhạc “Những Đồi Hoa Sim”...
Những năm đầu thập niên 60, ở các tỉnh miền Trung bỗng rộ lên phong trào “làm văn nghệ” của các cây bút trẻ. Quả vậy, thời đó anh em chúng tôi còn rất trẻ, tuổi đời chưa tròn đôi mươi, còn ngồi ghế nhà trường trung học nhưng lòng đam mê văn chương thì gần như vô bờ, ... Xuân Thao là một trong số những nhà thơ trẻ ấy ở thành phố Đà Nẵng...
Nhất Tuấn, ông đã viết hộ những đôi tình nhân những trang nhật ký tình yêu thắm thiết. “Truyện Chúng Mình” của Nhất Tuấn, tưởng rằng chỉ là “chuyện hai người”, chỉ có “hai người” biết với nhau thôi, vậy mà đã hóa thành “truyện chúng mình” của bao nhiêu là lứa đôi...
Hai câu đối nêu trước đền thờ đức Trần Hưng Đạo tại núi Dược Sơn đã nói lên công đức và uy danh to tác của Ngài - là một danh tướng anh hùng kết tinh mọi truyền thống anh hùng dân tộc Việt Nam. Ngài đã ba lần cầm quân chiến thắng quân Nguyên, đuổi giặc Mông Cổ ra khỏi nước, với những chiến công vô cùng oanh liệt...
Bây giờ dân Ukraine sẽ phải bắt đầu lại xây dựng dân chủ tự do từ những bước đầu. Sống dân chủ tự do khó hơn người ta tưởng. Nhưng chắc chắn sống tự do vẫn hơn làm nô lệ. Vì vậy hàng trăm thanh niên Ukraine đã đổ máu hy sinh. Trong ngày Thứ Bẩy, trong lúc các nhà chính trị đang bàn nhau lập chính quyền mới, dân thủ đô Kiev đã tổ chức tang lễ cho những người đã khuất...
Một thời đại hoàng kim của văn học nghệ thuật, anh em nhà văn nhà báo chia xẻ từng miếng cơm manh áo, thương yêu đùm bọc nhau sống. Tôi cũng nhớ tới Trần Dạ Từ, Nhã Ca làm báo Ngàn Khơi với Tú Kếu Trần Đức Uyển. Các anh em họa sỹ trình bày bìa cho sách báo như Hoài Nam, Hồ Cẩm Tâm, Nguyên Khai, Đinh Cường, Hồ Hữu Thủ, Nguyễn Trung, Bé Ký, Hồ Thành Đức...
Không ai dám vỗ ngực khoe mình chưa bao giờ lầm lẫn. Vì thế, làm người ta phải biết thứ tha. Hơn nữa, nếu ta học được những cái dở của mình và của thiên hạ thì sự hiểu biết ấy có thể đem đến cho ta những điều tốt đẹp hơn. Tôi nghe lời cha. Tôi chỉ nhớ đến những kỷ niệm đẹp ở trường xưa và những điều hay lẽ phải tôi đã học được từ các ân sư của tôi, trong số có thầy Tài...
Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, và tinh thần dân tộc Việt khởi từ lịch sử Nhà Lý, chính là khởi đầu một Hùng khí Phương Nam trước giặc phương Bắc. Không bao giờ hơn lúc này, chúng ta cần ôn lại những trang "Sử thi Chính khí" của dân tộc để khơi lại giòng máu anh hùng quật cường đang sa đà vào một thời đại tối tăm...
Sau 83 năm đô hộ Việt Nam, ngoài tội ác, người Pháp cũng đã để lại cho xứ sở này một số những thành quả hiển nhiên thuộc nền văn minh chung của toàn thể nhân loại: hệ thống cầu cống, giao thông, y tế, giáo dục, ngân hàng, bưu điện, bệnh viện, thư viện, kiến trúc … Nói theo bác Nguyễn Gia Kiểng là “Pháp đã còng tay Việt Nam và dẫn vào thời đại mới.”...
Vì thiếu nhân bản nên chủ nghĩa xã hội là hình thái chính trị xã hội vô đạo, nhưng đầy mê tín. Nó sẽ tạo ra những tầng lớp cướp bóc và tham tàng. Một trong những tội lỗi lớn nhất của lũ cướp vô đạo là chúng phá nát luân thường đạo lý và nền tảng đạo giáo của dân tộc...
Ông luôn khẳng định rằng mình thương nhớ nhất vẫn là bài hát Dư Âm. Theo lời ông kể, đó là đứa con tinh thần mà cuối những năm 50, ông bị kiểm điểm và buộc viết cam kết từ bỏ bài hát này như một sản phẩm nhuốm tinh thần bệnh hoạn tiểu tư sản. Những chính trị viên văn hóa đã lôi ông đi khắp nơi, để buộc ông nói lời xin lỗi trước 'nhân dân' và nhận sai vì đã sáng tác bài hát ủy mị này...
Là Con Người Với Nhau
Tuấn Khanh - (Mar 21, 2014)
Kỷ Niệm 'Tao Đàn'
Phan Lạc Phúc - (Mar 16, 2014)
Chương trình Tao Đàn có thể chia ra làm 3 bộ phận. Bộ phận quan trọng nhất là ban biên tập và diễn đọc gồm Đinh Hùng, Thanh Nam, Thái Thủy; vài năm sau có Huy Quang Vũ Đức Vinh từ Nha Trang vào cộng tác. Bộ phận thứ hai là ban ca ngâm gồm những tài tử nam, nữ trình diễn thường xuyên hay tùy hứng. Người "đa năng" nhất trong ban Tao Đàn là Tô Kiều Ngân. Anh vừa là tài tử diễn ngâm, vừa biên tập, vừa trong ban nhạc...
Đọc Võ Đình và xem tranh Võ Đình không khác nhau.
Tập tiểu luận Sao Có Tiếng Sóng do Văn Nghệ xuất bản năm 1991, gói ghém những suy nghĩ sâu xa của Võ Đình về hội họa và văn chương, về những người làm hội họa và văn chương...
Paris không chỉ là một thủ đô văn hóa mà còn là biểu tượng cho tự do dân chủ, cho nhân quyền. Sau biến cố 1975, các văn nghệ sĩ lưu vong có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng đông đảo nhất là ở Hoa Kỳ. Riêng Ờ Pháp số người cầm bút cũng không ít, đặc biệt phái nữ đã tập trung nơi đây như một lực lượng hùng hậu...
Lời Tình Buồn là bài hát mà tôi nghĩ rằng dạo ấy những người trẻ chúng tôi ai cũng đã từng nghe qua ít nhất một lần: Anh đi rồi còn ai vuốt tóc. Lời tình thơm sách vở học trò. Đêm xuống rồi em buồn không hở? Trời sa mù tầm tay với âu lo.
Bài hát ra đời năm 1967, cho đến nay đã được 45 năm...
Họa phẩm Khánh Trường, tôi chỉ được biết qua năm ba bức tranh in lại. Nhưng tôi nghĩ rằng ông say mê hội họa hết mình vì một bài viết của chính ông, Bức Tranh Không Bao Giờ Vẽ (Hợp Lưu số 10, tháng 4 & 5, năm 1993), bài viết ông tặng họa sĩ Rừng. Đọc bài viết đó thấy rõ ông Khánh Trường thật lòng yêu hội họa...
Ngày đó không ai có thể ngờ được ĐĐVN/TƯ, tức BĐVN sau này, lại là "Cứ Địa" cho những "con hổ" nằm phục sẵn chờ thời cơ, để danh trấn giang hồ trên địa hạt ca nhạc. Họ nổi danh lẫy lừng, và trên cả nửa thế kỷ qua, có người vẫn còn lừng lẫy tới giờ này.
Xin cố gắng nhớ lại một vài "con hổ" của ĐĐVN/TƯ để viết ra đây...
Nhà biên khảo Huỳnh Hữu Ủy đã nỗ lực viết sách về dòng sống mỹ thuật đó, và đã trình bày cho chúng ta hiểu được, một phần lớn (với tôi, là phần rất lớn), qua tập biên khảo “Mỹ Thuật Việt Nam Ngày Xưa” mới xuất bản tuần trước – như thế, cuốn biên khảo dày 418 trang này đã có một vị trí rất mực độc đáo, không chỉ cho chúng ta phân biệt được các dòng tranh và tượng truyền thống tại VN qua các thời đại, nhưng cũng cho chúng ta dò tìm được những mảng hồn dân tộc Việt...
Bài Mới
Ông già Noel vô tích sự (Lê Hữu) Đọc Thơ Nguyên Lạc, Nghĩ Về Những Cuộc Hành Xác Tự Nguyện (T.Vấn) Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Trang (Đông Kha) Lệch pha và trăn trở: đọc sách “Cái vội của người mình” của Vương Trí Nhàn (Nguyễn Văn Tuấn) Bữa Nhậu Chiều (Trần Yên Hòa) Hà Đình Nguyên - Từ ngã ba Dầu Giây đi tìm những chuyện tình nghệ sĩ (Hoàng Nhân) Họa sĩ Phạm Cung, người luôn ký ngược (Hà Đình Nguyên) Giáo sư Nguyễn Văn Sâm: Kim Long – Xích Phượng (Ngự Thuyết) Trịnh Bửu Hoài, nhặt suốt đời chưa hết mùi hương (Ngô Nguyên Nghiễm) DANH NGÔN (Proverbs)
• Chí Khí • Xử Thế
|
Văn Thi Sĩ Tiền Chiến (Nguyễn Vỹ)
Bảng Lược Đồ Văn Học Việt Nam (Thanh Lãng): Quyển Thượng, Quyển Hạ
Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 (Thanh Lãng)
Văn Chương Chữ Nôm (Thanh Lãng)
Việt Nam Văn Học Nghị Luận (Nguyễn Sỹ Tế)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ (Tạ Tỵ)
Mười Khuôn Mặt Văn Nghệ Hôm Nay (Tạ Tỵ)
Văn Học Miền Nam: Tổng Quan (Võ Phiến)
Văn Học Miền Nam 1954-1975 (Huỳnh Ái Tông):
Phê bình văn học thế kỷ XX (Thuỵ Khuê)
Sách Xưa (Quán Ven Đường)
Những bậc Thầy Của Tôi (Xuân Vũ)
(Tập I, nhiều tác giả, Thư Ấn Quán)
Hướng về miền Nam Việt Nam (Nguyễn Văn Trung)
Văn Học Miền Nam (Thụy Khuê)
Câu chuyện Văn học miền Nam: Tìm ở đâu?
(Trùng Dương)
Văn-Học Miền Nam qua một bộ “văn học sử” của Nguyễn Q. Thắng, trong nước (Nguyễn Vy Khanh)
Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 Nguyễn văn Lục
Đọc lại Tổng Quan Văn Học Miền Nam của Võ Phiến
Đặng Tiến
20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975
Nguyễn Văn Lục
Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975 (Vương Trí Nhàn)
Trong dòng cảm thức Văn Học Miền Nam phân định thi ca hải ngoại (Trần Văn Nam)
Về Kinh Bắc (Hoàng Cầm)
Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ)
Đêm Giữa Ban Ngày (Vũ Thư Hiên)
Đi Tìm Cái Tôi Đã Mất (Nguyễn Khải)
Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Hậu Chuyện Kể Năm 2000 (Bùi Ngọc Tấn)
Ba Người Khác (Tô Hoài)
Đèn Cù - I (Trần Đĩnh)
Đèn Cù - II (Trần Đĩnh)
Thời Của Thánh Thần (Hoàng Minh Tường)
Trần Đức Thảo - Những Lời Trăng Trối
(Tri Vũ - Phan NGọc Khuê)
Chế độ kiểm duyệt sách báo tại Việt Nam
(Nguyễn Hưng Quốc)
Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm (Thuỵ Khuê)
Thụy Khuê và Nhân Văn Giai Phẩm (VietNam Film Club)
Phim tài liệu (VietNam Film Club, 2013):
Tập I: Nhân Văn Giai Phẩm
Tập II: Cải Cách Ruộng Đất
© Hoc Xá 2002 (T.V. Phê - phevtran@gmail.com) |